-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 2: Lipit (P2)
Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 2: Lipit (P2). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình Hóa học lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là:
- A.
và glixerol
- B. C15H31COONa và glixerol.
- C. C15H31COOH và glixerol.
- D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 2: Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa bằng nước cứng vì nguyên nhân nào sau đây?
- A. Vì xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.
- B. Vì gây hại cho da tay.
- C. Vì gây ô nhiễm môi trường.
- D. Cả A, B, C.
Câu 3: Đun sôi a gam một triglixerit (X) với dung dịch KOH đến khi phản ứng hoàn toàn được 0,92 gam glixerol và hỗn hợp Y gồm m gam muối của axit oleic với 3,18 gam muối của axit linoleic (). Giá trị của m là
- A. 3,2.
- B. 6,4.
- C. 4,6
- D. 7,5.
Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá:
Tên của Z là :
- A. axit linoleic.
- B. axit oleic.
- C. axit panmitic.
- D. axit stearic
Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng?
- A. Ở điều kiện thường dầu thực vật ở trạng thái lỏng.
- B. Chất béo có chứa các gốc axit béo không no thường ở trạng thái rắn
- C. Mỡ động vật, dầu thực vật thường tan tốt trong nước
- D. Chất béo chứa chủ yếu gốc axit béo C17H35COO thường có trong dầu thực vật
Câu 6: Dầu mỡ để lâu dễ bị ôi thiu là do?
- A. Chất béo bị phân hủy thành các mùi khó chịu
- B. Chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi
- C. Chất béo bị phân hủy với nước trong không khí
- D. Chất béo bị rữa ra
Câu 7: Có các nhận định sau:
1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh.
2. Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, . . .
3. Chất béo là các chất lỏng.
4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
5. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
Các nhận định đúng là
- A. 1, 2, 4, 5.
- B. 1, 2, 4, 6.
- C. 1, 2, 3.
- D. 3, 4, 5.
Câu 8: Để tác dụng hết 100 gam chất béo có chỉ số acid bằng 7 phải dùng 17,92 gam KOH. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
- A. 110,423 gam
- B. 108,107 gam.
- C. 103,178 gam.
- D. 108,265 gam
Câu 9: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là:
- A. Axit oleic và axit stearic
- B. Axit panmitic và axit oleic
- C. C15H31COONa và glixerol
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 10: Xà phòng hóa hoàn toàn 70 gam hỗn hợp gồm triglixerit và axit béo cần dùng V lít dd NaOH 2M, đun nóng. Sau phản ứng thu được 7,36 gam glixerol và 72,46 gam xà phòng. Giá trị của V là:
- A. 0,130
- B. 0,135.
- C. 0,120.
- D. 0,125.
Câu 11: Để trung hòa 15 gam chất béo có chỉ số axit là 7 thì cần m gam NaOH. Giá trị của m là:
- A. 0,229
- B. 0,150.
- C. 0,075.
- D. 0,280
Câu 12: Cho các chất:
(1) Dung dịch KOH (đun nóng)
(2) H2/ xúc tác Ni, t0
(3) Dung dịch H2SO4 loãng (đun nóng)
(4) Dung dịch Br2
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
(6) Na
Hỏi triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên?
- A. 2.
- B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
Câu 13: Công thức nào sau đây là công thức của chất béo?
- A.
- B. CH3COOCH2C6H5
- C. (C17H33COO)2C2H4
- D. (C17H35COO)3C3H5
- A. axit béo và glixerol
- B. axit cacboxylic và glixerol
- C.
và
- D.
Câu 15: Tính chất đặc trưng của lipit là:
1. Chất lỏng
2. Chất rắn
3. Nhẹ hơn nước
4. Không tan trong nước
5. Tan trong xăng
6. Dễ bị thủy phân
7. Tác dụng với kim loại kiềm.
8. Cộng H2 vào gốc ruợu.
Các tính chất không đúng là:
- A. 1, 6, 8
- B. 2, 5, 7
- C. 1, 2, 7,8
- D. 3, 6, 8
Câu 16: Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình:
- A. Hiđro hóa (có xúc tác Ni)
- B. Cô cạn ở nhiệt độ cao
- C. Làm lạnh
- D. Xà phòng hóa
Câu 17: Khi cho 4,5 gam một mẫu chất béo có thành phần có thành phần chính là triolein phản ứng với iot thì thấy cần 0,762 gam iot. Tính chỉ số iot của mẫu chất béo trên:
- A. 16,93
- B. 1,693
- C. 169,3
- D. 19,63
Câu 18: Chất béo là triese của axit béo là:
- A. Etylen glicol
- B. Glixerol
- C. Ancol metylic
- D. Ancol etylic
Câu 19: Axit nào sau đây là axit béo?
- A. Axit stearic
- B. Axit glutamic
- C. Axit adipic
- D. Axit axeric
Câu 20: Có hai bình không nhãn đựng riêng biệt hai hỗn hợp : dầu bôi trơn máy , dầu thực vật. Có thể nhận biết hai hỗn hợp trên bằng cách nào?
- A. Dùng KOH dư
- B. Dùng
- C. Dùng NaOH đung nóng
- D. Đun nóng với dung dịch KOH, để nguội , cho thêm từng giọt dung dịch
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 2: Lipit (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 11)
- Hóa học 12: Bộ 15 đề thi kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (có đáp án)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 5: Đại cương về kim loại (P5)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 33: Hợp kim của sắt (P2)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 5: Đại cương về kim loại (P1)
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 1: Este - Lipit (P6)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 17:Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (P1)
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 3: Amin - Aminoaxit - Protein (P6)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 5: Đại cương về kim loại (P4)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 13)