Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 6 bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cơ sở để xác định thời gian của người xưa bắt đầu từ:
- A. Dựa vào các hiện tượng tự nhiên.
- B. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- C. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời và Trái Đất.
- D. Dựa vào các hiện tượng tự nhiên lặp đi lặp lại và những hiện tượng tự nhiên này có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của Mặt Trời và Mặt Trăng.
Câu 2: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
- A. 100 năm
- B. 1000 năm
- C. 10 năm
- D. 200 năm
Câu 3: Cách tính thời gian theo sự di chuyển của Mặt Trời gọi là
- A. Âm lịch
- B. Nông lịch
- C. Dương lịch
- D. Phật lịch
Câu 4: Chu kì quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất để tính thời gian và làm ra lịch và cách tính này được gọi là:
- A. Âm Lịch
- B. Dương Lịch
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 5: Bằng tính toán khoa học một cách chính xác, người ta tính được:
- A. một năm có 360 ngày 6 giờ.
- B. một năm có 361 ngày 6 giờ.
- C. một năm có 365 ngày 6 giờ.
- D. một năm có 366 ngày 6 giờ.
Câu 6: Một năm có 365 ngày, còn năm nhuận là bao nhiêu ngày?
- A. 265 ngày
- B. 365 ngày
- C. 366 ngày
- D. 385 ngày
Câu 7: Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu lạc cách năm 2016 bao nhiêu năm.
- A. 2124 năm
- B. 2125 năm
- C. 2126 năm
- D. 2127 năm
Câu 8: Năm 179 TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta. Em hãy tính khoảng thời gian theo thế kỉ, theo năm của sự kiện so với năm 2013.
- A. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,102 năm
- B. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,192 năm
- C. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ III TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 3,000 năm
- D. Năm 179 TCN thuộc thế kỉ II TCN, Triệu Đà xâm lược nước ta cách nay 2,000 năm
Câu 9: Người phương Đông cổ đại làm ra lịch dựa vào cơ sở:
- A. sự di chuyển của các vì sao.
- B. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- C. sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất.
- D. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Mặt Trời.
Câu 10: Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1885 TCN. Theo cách tính của các nhà khảo cổ học, bình gốm đã nằm dưới đất 3877 năm. Hỏi người ta phát hiện bình gốm vào năm nào?
- A. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2003
- B. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2002
- C. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2004
- D. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2005
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 12: Nước Văn Lang
- Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
- Trắc nghiệm Lịch sử 6 học kì II (P3)
- Trắc nghiệm lịch sử 6 chương 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc thế kỉ X (P1)
- Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602) (tiếp)
- Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
- Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 1: Sơ lược về môn lịch sử
- Trắc nghiệm Lịch sử 6 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông
- Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX
- Trắc nghiệm Lịch sử 6 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X