Trắc nghiệm Lịch sử 6 học kì I (P5)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 6 học kì I (P5). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử?

  • A. Khoa học
  • B. Tư liệu lịch sử
  • C. Tư liệu chữ viết và tư liệu truyền miệng
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 2: Đặc trưng cơ bản của xã hội chiếm hữu nô lệ ở phương Tây là?

  • A. Chủ nô chiếm nhiều nô lệ.
  • B. Xã hội tồn tại dựa trên sự bóc lột của chủ nô đối với nô lệ.
  • C. Xã hội chỉ có chủ nô và nô lệ.
  • D. Chủ nô buôn bán, bắt bớ nô lệ.

Câu 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông được xây dựng trên nền tảng kinh tế?

  • A. nông nghiệp trồng lúa nước gắn với làm thủy lợi
  • B. thủ công nghiệp và thương nghiệp.
  • C. mậu dịch hàng hải quốc tế
  • D. thủ công nghiệp hàng hóa

Câu 4: Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân phương Đông cổ đại được đánh giá là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại?

  • A. Thành thị cổ Ha-rap-pa
  • B. Kim tự tháp Ai Cập.
  • C. Cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon
  • D. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.

Câu 5: Cách tính thời gian của người xưa:

  • A. Âm lịch tính theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
  • B. Dương lịch tính theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
  • C. Dựa vào những hiện tượng thiên nhiên lặp đi lặp lại.
  • D. Câu A và B đúng.

Câu 6: Bia đá thuộc loại:

  • A. Tư liệu hiện vật.
  • B. Tư liệu truyền miệng.
  • C. Tư liệu chữ viết.
  • D. Không thuộc các loại tư liệu trên.

Câu 7: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại:

  • A. Tư liệu chữ viết.
  • B. Tư liệu hiện vật.
  • C. Tư liệu truyền miệng.
  • D. Cả ba loại tư liệu trên.

Câu 8: Lịch sứ giúp em:

  • A. Biết về tương lai.
  • B. Biết về hiện tại.
  • C. Biết về quá khứ.
  • D. Biết cả quá khứ, hiện tại, tương lai.

Câu 9: Lịch sử loài người mà chúng ta nghiên cứu, học tập có nội dung:

  • A. Là quá khứ của loài người.
  • B. Là những gì đã xảy ra và đang xảy ra của loài người.
  • C. Là toàn bộ những hoạt động của loài người từ khi xuất hiện đến nay.
  • D. Là những gì đã xảy ra và sẽ xảy ra của loài người.

Câu 10: Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử?

  • A. Khoa học
  • B. Tư liệu lịch sử
  • C. Tư liệu chữ viết và tư liệu truyền miệng
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 11: Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử?

  • A. Con người
  • B. Thượng đế
  • C. Vạn vật
  • D. Chúa trời

Câu 12: Truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

  • A. Tư liệu hiện vật
  • B. Truyền thuyết
  • C. Các lời mô tả của nhân chứng lịch sử
  • D. Ca dao, dân ca

Câu 13: Tư liệu chữ viết gồm:

  • A. Những bản ghi chép của người xưa để lại.
  • B. Những tác phẩm sử học của người xưa để lại.
  • C. Những bút tích được lưu lại trên giấy.
  • D. Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in khắc bằng chữ viết.

Câu 14: Nguyên tắc cơ bản quan trọng đầu tiên trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử lä:

  • A. Xác định thời gian xảy ra các sự kiện.
  • B. Xác định nơi xảy ra các sự kiện.
  • C. Xác định nhân vật lịch sử.
  • D. Xác định nội dung cơ bản các sự kiện.

Câu 15: Chú nô thường gọi nô lệ là:

  • A. Tài sản của chủ.
  • B. “Những công cụ biết nói”.
  • C. Những người làm thuê.
  • D. Những người đầy tớ.

Câu 16: Năm 73 – 71 TCN, cuộc khởi nghĩa của nô lệ ở Rô ma đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng do ai lãnh đạo?

  • A. Julius Caesar
  • B. Spartacus
  • C. Quintus Sertorius
  • D. Mithridates VI

Câu 17: Trong xã hội cỗ đại Hi Lạp và Rô-ma ngoài nô lệ, còn có lực lượng chiếm tỉ lệ khá đông đó là:

  • A. Nông dân.
  • B. Thương nhân.
  • C. Thợ thủ công.
  • D. Bình dân.

Câu 18: Trong quá trình sinh sống của mình, cư dân ở Địa Trung Hải thường tập trung đông nhất ở:

  • A. Nông thôn.
  • B. Miền núi.
  • C.Trung du.
  • D. Thành thị.

Câu 19: Chủ nô là

  • A. Chủ xưởng giàu có, người nắm mọi quyền hành
  • B. Chủ xưởng giàu có, chăm lo cuộc sống của tất cả mọi người
  • C. Bóc lột nô lệ dã man
  • D. A, C đúng

Câu 20: Khởi nghĩa Xpac-ta-cút nổ ra vào năm:

  • A. năm 71 - 71 TCN
  • B. năm 72 - 72 TCN
  • C. năm 73 - 71 TCN
  • D. năm 74 - 71 TCN

Câu 21: Khởi nghĩa Xpac-ta-cút là khởi nghĩa của:

  • A. giai cấp chủ nô
  • B. tầng lớp thương nhân
  • C. giai cấp nông dân
  • D. giai cấp nô lệ

Câu 22: Ngành sản xuất phải triển sớm nhất và có hiệu quả nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông là:

  • A. nông nghiệp
  • B. công nghiệp
  • C. thương nghiệp
  • D. thủ công nghiệp

Câu 23: Xã hội cổ đại phương Đông có:

  • A. hai tầng lớp
  • B. ba tầng lớp
  • C. bốn tầng lớp
  • D. năm tầng lớp

Câu 24: Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực dòng sông:

  • A. sông Nin
  • B. sông Hằng
  • C. sông Ấn
  • D. sông Hoàng Hà

Câu 25: Đơn vị kinh tế chủ yếu ở các quốc gia cổ đại phương Đông là

  • A. lãnh địa
  • B. công xã
  • C. làng
  • D. thành thị

Câu 26: Ensi là tên gọi của vua ở quốc gia nào?

  • A. Ai Cập
  • B. Lưỡng Hà
  • C. Hi Lạp
  • D. Rô-ma

Câu 27: Phần trên của bia đá khắc bộ luật Ham-mu-ra-bi khắc hình

  • A. Vua Ham – mu – ra –bi.
  • B. Thần Sa-mát
  • C. Thần Mặt trăng
  • D. Chiếc cân

Câu 28: Các quốc gia cổ đại trong lịch sử loài người xuất hiện sớm nhất ở:

  • A. Châu Phi và châu Âu
  • B. phương Đông và Bắc Phi
  • C. phương Tây và Bắc Phi
  • D. cả phương Đông và phương Tây

Câu 29: Để mô tả cuộc sống của mình, người nguyên thủy đã

  • A. ghi chép lại trong các cuốn sử.
  • B. vẽ lên mặt trống đồng.
  • C. vẽ trên vách hang động.
  • D. kể lại cho con cháu nghe.

Câu 30: Thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long, việc làm ra thức ăn tiến bộ hơn thời trước ở chỗ:

  • A. Họ đã biết hái lượm hoa quả.
  • B. Họ đã biết săn bắt thú rừng.
  • C. Họ đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
  • D. Họ đã biết nướng chín thức ăn.

Câu 31: Điểm mới trong việc chế tác công cụ thời Hoà Bình - Bắc Sơn - Hạ Long là:

  • A. Kĩ thuật mài đá.
  • B. Kĩ thuật cưa đá.
  • C. Kĩ thuật luyện kim.
  • D. Làm đồ gốm.

Câu 32: Điểm mới trong xã hội nguyên thủy ở nước ta đó là:

  • A. Sự ra đời của chế độ thị tộc phụ hệ.
  • B. Sự ra đời của chế độ thị tộc mẫu hệ.
  • C. Sự ra đời của chế độ tảo hôn.
  • D. Sự tan rã của chế độ mẫu hệ.

Câu 33: Hang Đồng Nội, nơi phát hiện hình mặt người khắc trên vách hang ở tỉnh

  • A. Hòa Bình
  • B. Lạng Sơn
  • C. Thanh Hóa
  • D. Hà Nội

Câu 34: Thị tộc mẫu hệ được tổ chức bởi:

  • A. những người cùng huyết thống sống chung với nhau
  • B. sống ổn định, lâu dài ở một nơi
  • C. tôn thờ mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ
  • D. cả ba dấu hiệu trên

Câu 35: Trong nhiều hàng động ở Hòa Bình - Bắc Sơn, người ra phát hiện được những lớp vỏ ốc dày 3 - 4m, chứa nhiều công cụ xương thú, điều đó cho thấy:

  • A. người nguyên thủy thường định cư lâu dài ở một nơi
  • B. người nguyên thủy thường ăn ốc
  • C. thức ăn chủ yếu của người nguyên thủy là ốc
  • D. người nguyên thủy đã sống thành bầy rất đông

Câu 36: Đúc đồng, làm đồ trang sức thời nguyên thủy về sau được gọi chung là

  • A. các nghề thương nghiệp
  • B. các nghề thủ công
  • C. các nghề nông nghiệp.
  • D. các nghề nội thương.

Câu 37: Thời Óc Eo - Sa Huỳnh, nghề thủ công nghiệp bao gồm những nghề:

  • A. Làm đồ gốm.
  • B. Dệt vải.
  • C. Chế tạo công cụ, đúc đồng, làm đồ trang sức.
  • D. Tắt cả các câu trên đều đúng.

Câu 38: Trong hoạt động kinh tế của người Việt cổ, ngoài nông nghiệp còn xuất hiện nghề:

  • A. Công nghiệp.
  • B. Thương nghiệp.
  • C. Thủ công nghiệp.
  • D. Ngoại thương.

Câu 39: Người được bầu để quản lí làng bản phải có các tiêu chí

  • A. Những người trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
  • B. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
  • C. Những người trẻ, có ít kinh nghiệm trong sản xuất nhưng có nhiều kinh nghiệm trong gia đình, làng bản.
  • D. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.

Câu 40: Các di tích văn hoá Sa Huỳnh được phát hiện ở các tính:

  • A. Quảng Ngãi, Bình Định.
  • B. Quảng Nam, Đà Nẵng.
  • C. Khánh Hoà.
  • D. Tắt cả các tỉnh trên.
Xem đáp án
  • 25 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021