Trắc nghiệm Lịch sử 6 học kì I (P4)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 6 học kì I (P4). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Vườn treo Ba-bi-lon là thành tựu văn hóa của:
- A. Quốc gia cổ đại Ai Cập.
- B. Quốc gia cổ đại Hi Lạp.
- C. Quốc gia cổ đại Lưỡng Hà.
- D. Quốc gia cổ đại Rô-ma.
Câu 2: Người Hi Lạp biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời nhờ:
- A. canh tác nông nghiệp
- B. đi biển
- C. buôn bán giữa các thị quốc
- D. khoa học kĩ thuật phát triển
Câu 3: Kim tự tháp là thành tựu văn hóa tiêu biểu của quốc gia:
- A. Cổ đại Trung Quốc.
- B. Cổ đại Lưỡng Hà.
- C. Cổ đại Rô-ma.
- D. Cổ đại Ai Cập.
Câu 4: Người Ai Cập cổ đại đã tính được số pi bằng
- A. 3,14
- B. 3,15
- C. 3,16
- D. 3,17
Câu 5: Chú nô thường gọi nô lệ là:
- A. Tài sản của chủ.
- B. “Những công cụ biết nói”.
- C. Những người làm thuê.
- D. Những người đầy tớ.
Câu 6: Năm 73 – 71 TCN, cuộc khởi nghĩa của nô lệ ở Rô ma đã làm cho giới chủ nô phải kinh hoàng do ai lãnh đạo?
- A. Julius Caesar
- B. Spartacus
- C. Quintus Sertorius
- D. Mithridates VI
Câu 7: Trong xã hội cỗ đại Hi Lạp và Rô-ma ngoài nô lệ, còn có lực lượng chiếm tỉ lệ khá đông đó là:
- A. Nông dân.
- B. Thương nhân.
- C. Thợ thủ công.
- D. Bình dân.
Câu 8: Trong quá trình sinh sống của mình, cư dân ở Địa Trung Hải thường tập trung đông nhất ở:
- A. Nông thôn.
- B. Miền núi.
- C.Trung du.
- D. Thành thị.
Câu 9: Chủ nô là
- A. Chủ xưởng giàu có, người nắm mọi quyền hành
- B. Chủ xưởng giàu có, chăm lo cuộc sống của tất cả mọi người
- C. Bóc lột nô lệ dã man
- D. A, C đúng
Câu 10: Khởi nghĩa Xpac-ta-cút nổ ra vào năm:
- A. năm 71 - 71 TCN
- B. năm 72 - 72 TCN
- C. năm 73 - 71 TCN
- D. năm 74 - 71 TCN
Câu 11: Khởi nghĩa Xpac-ta-cút là khởi nghĩa của:
- A. giai cấp chủ nô
- B. tầng lớp thương nhân
- C. giai cấp nông dân
- D. giai cấp nô lệ
Câu 12: Nguyên nhân dẫn đến sự thất bại lúc đầu của quân Triệu Đà:
- A. Quân dân Âu Lạc có vũ khí tốt.
- B. Quân dân Âu Lạc đoàn kết, một lòng.
- C. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân Âu Lạc.
- D. Cả ba nguyên nhân trên.
Câu 13: Chiều cao của thành Cổ Loa từ
- A. 5-15m
- B. 5-10m
- C. 5-20m
- D. 10-20m
Câu 14: Nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà đã cắt đất ba quận, lập thành nước Nam Việt vào năm:
- A. 207 TCN.
- B. 208 TCN.
- C. 209 TCN.
- D. 210 TCN.
Câu 15: Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là:
- A. Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng.
- B. Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh.
- C. Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chồng giặc.
- D. Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.
Câu 16: Biết không thể đánh được quân dân Âu Lạc, Triệu Đà đã có âm mưu:
- A. Giả vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ Âu Lạc.
- B. Cho con sang ở rẻ để lấy cắp nỏ thân.
- C. Tìm cách li gián An Dương Vương với các tướng giỏi.
- D. Cả ba ý trên.
Câu 17: Nơi tập trung các chiến thuyền là
- A. Đầm Cả.
- B. Đầm Trung.
- C. Cửa Cống Song
- D. Đầm Ngoại
Câu 18: Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu và bị sát nhập vào đất đai của Nam Việt vào thời gian:
- A. Năm 179 TCN.
- B. Năm 111 TCN.
- C. Năm 207 TCN.
- D. Năm 109 TCN.
Câu 19: Thục Phán tự xưng là An Dương Vương tổ chức lại nhà nước, đóng đô:
- A. Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ).
- B. Đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).
- C. Đóng đô ở Phú Xuân (Huế).
- D. Đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).
Câu 20: Do nhu cầu nào nước Âu Lạc ra đời?
- A. Do nhu cầu trị thủy và thủy lợi.
- B. Do nhu cầu chống giặc ngoại xâm.
- C. Do nhu cầu phát triển của xã hội.
- D. Câu A và B đúng.
Câu 21: So với thời vua Hùng thì thời An Dương Vương quyền hành và tổ chức nhà nước như thế nào?
- A. Quyền hành ngang nhau và bộ máy nhà nước như nhau
- B. Quyền hành cao hơn, bộ máy nhà nước như nhau
- C. Quyền hành cao hơn, bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn
- D. Quyền hành như nhau, bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn
Câu 22: Nguyên nhân đưa đến cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt thắng lợi là:
- A. do sự đoàn kết và tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt.
- B. sự lãnh đạo tài giỏi của Thục Phán với lối đánh du kích, lâu dài "ngày ẩn, đêm hiện".
- C. lực lượng quân Tần yếu hơn quân ta và chúng chủ quan.
- D. Câu A và B đúng.
Câu 23: Thời An Dương Vương Nhà nước Âu Lạc được tổ chức:
- A. Không có gì thay đối so với Nhà nước Văn Lang.
- B. Đã thay đổi hoàn toàn so với Nhà nước Văn Lang.
- C. Tổ chức nhà nước quy củ hơn Nhà nước Văn Lang (có pháp luật và quân đội).
- D. Chỉ thay đổi một số cơ quan.
Câu 24: Từ khi nước Văn Lang thành lập cho đến khi nước Âu Lạc ra đời trải qua:
- A. 2 thế kỉ
- B. 3 thế kỉ
- C. 4 thế kỉ
- D. 5 thế kỉ
Câu 25: An Dương Vương lập kinh đô mới ở vùng Phong Khê là vì:
- A. Phong Khê là vùng đất đông dân.
- B. Phong Khê là vùng đất nằm ở trung tâm đất nước.
- C. Phong Khê là vùng đất gần các con sông lớn.
- D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 26: Cư dân Lạc Việt sống tập trung ở
- A. ven đồng bằng ven sông Hồng, sông Mã, sông Cả
- B. ven đồi núi
- C. trong thung lũng
- D. A, B, C
Câu 27: Kinh đô của nước Văn Lang đặt ở:
- A. Cổ Loa (Hà Nội).
- B. Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Tây, Vĩnh Phúc).
- C. Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ ngày nay).
- D. Đông Anh (Hà Nội).
Câu 28: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh
- A. mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo
- B. giải quyết xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt
- C. nhu cầu trị thủy và bảo vệ mùa màng.
- D. A, B, C
Câu 29: Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước?
- A. Các vua Hùng đã có công khai hoang mở mang diện tích đất trồng trọt.
- B. Các vua Hùng đã có công dựng nước.
- C. Các vua Hùng đã có công giữ nước.
- D. Các vua Hùng đã có công lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm.
Câu 30: Theo sự tích Âu Cơ – Lạc Long Quân thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn người anh cả lên làm vua, người đó chính là
- A. Hùng Vương
- B. An Dương Vương
- C. Thủy Tinh
- D. Sơn Tinh
Câu 31: Dưới thời Hùng Vương, con trai của vua được gọi là
- A. Lạc hầu
- B. Lạc tướng
- C. Quan lang
- D. Mị nương
Câu 32: Nước Văn Lang tồn tại trong khoảng:
- A. thế kỉ V đến thế kỉ III TCN
- B. thế kỉ V đến thế kỉ IV TCN
- C. thế kỉ VII đến thế kỉ III TCN
- D. thế kỉ VI đến thế kỉ IV TCN
Câu 33: Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu lạc cách đây bao nhiêu năm.
- A. 2124 năm
- B. 2125 năm
- C. 2126 năm
- D. 2127 năm
Câu 34: Chủ nô là
- A. Chủ xưởng giàu có, người nắm mọi quyền hành
- B. Chủ xưởng giàu có, chăm lo cuộc sống của tất cả mọi người
- C. Bóc lột nô lệ dã man
- D. A, C đúng
Câu 35: Yếu tố quan trọng của một sự kiện lịch sử là gì?
- A. Không gian
- B. Thời gian và không gian
- C. Thời gian
- D. Kết quả của sự kiện
Câu 36: Đặc điểm của dương lịch do người Hi Lạp, Rô ma sáng tạo ra là
- A. Một năm có 360 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng.
- B. Một năm có 362 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng.
- C. Một năm có 365 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng.
- D. Một năm có 366 ngày 6 giờ, chia thành 12 tháng
Câu 37: Các dân tộc trên thế giới đều sử dụng chung một bộ lịch là
- A. Công lịch
- B. Âm lịch
- C. Lịch tôn giáo
- D. Lịch tài chính
Câu 38: Chữ viết đầu tiên xuất hiện ở các quốc gia cổ đại phương Đông là
- A. Chữ tượng hình
- B. Chữ tượng ý
- C. Chữ tượng thanh
- D. Hệ chữ a, b, c
Câu 39: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật?
- A. sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu.
- B. sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
- C. sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá.
- D. sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời.
Câu 40: Chữ tượng hình được viết đầu tiên trên?
- A. Thẻ tre
- B. Giấy Papirus
- C. Giấy tre mỏng.
- D. Đất sét
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- Trắc nghiệm lịch sử 6 chương 2: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc thế kỉ X (P1)
- Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 3: Xã hội nguyên thủy
- Trắc nghiệm lịch sử 6 chương 1: Khái quát lịch sử thế giới cổ đại (P1)
- Trắc nghiệm Lịch sử 6 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm Lịch sử 6 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 6: Văn hóa cổ đại
- Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 15: Nước Âu Lạc (tiếp theo)
- Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 1: Sơ lược về môn lịch sử
- Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây
- Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 14: Nước Âu Lạc
- Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938