Trắc nghiệm ngữ văn 6: bài Bánh chưng bánh giầy

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 6 bài Bánh chưng bánh giầy. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Câu 1: Truyền thuyết “Bánh chưng, Bánh giầy” thuộc thể loại gì?

  • A. Nghị luận
  • B. Truyền thuyết
  • C. Tự sư
  • D. Miêu tả

Câu 2: Truyện “Bánh chưng, Bánh giầy” thuộc:

  • A. Những câu chuyện truyền thuyết đầu thời đại Hùng Vương.
  • B. Những câu chuyện truyền thuyết thời đại nhà Nguyễn
  • C. Những câu chuyện cổ đầu thời đại Lê Sơ.
  • D. Những câu chuyện cổ thời đại Lê Sơ.

Câu 3: Trong truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy, vua Hùng có nhắc đến quân giặc nhiều lần xâm lấn nước ta nhưng bị nhân dân ta đánh bại. Đó là giặc nào?

  • A. Giặc Ân phương Bắc.
  • B. Giặc Trần
  • C. Giặc Ngô.
  • D. Giặc Minh.

Câu 4: Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh như thế nào?

  • A. Hùng Vương đã lớn tuổi, muốn truyền ngôi cho con trong hoàn cảnh đất nước yên bình.
  • B. Đất nước có chiến tranh, vua cha phải cầm quân ra trận nên cần người thay mặt mình quản lí đất nước.
  • C. Hùng Vương còn trẻ nhưng muốn chọn người nối ngôi để tránh gây ra tranh giành quyền lực giữa các con.
  • D. Đất nước đối mặt với nguy cơ bị giặc phương Bắc xâm chiếm, vua Hùng muốn tìm người tài giỏi làm vua để chống giặc.

Câu 5: Lang Liêu là người như thế nào?

  • A. Độc tài, vô dụng.
  • B. âm hưu, hiểm ác.
  • C. Cao quý, giàu sang.
  • D. Thông minh, tháo vát, biết lấy gạo làm bánh.

Câu 6: Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy là gì?

  • A. Bánh chưng bánh giầy là thức ăn trang trọng, cao quý nhất để cúng Tổ tiên
  • B. thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công trời đất
  • C. nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hoá lúa nước.
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Vua cha chọn cách nối ngôi như thế nào?

  • A. Chế tạo một đồ vật có ích cho nhân dân.
  • B. Làm một món ăn mà vua cha thấy vừa miệng nhất.
  • C. Bằng một câu đố để thử tài.
  • D. Làm một bài văn mà vua cha vừa chí nhất.

Câu 8: Qua cách thức nối ngôi của nhà vua, ta thấy ông là người như thế nào?

  • A. Tham lam nhưng sáng suốt.
  • B. Ngu xuẩn, tàn ác.
  • C. Nhu nhược, tham lam.
  • D. Anh minh, sáng suốt

Câu 9: Truyền thuyết “Bánh chưng, Bánh giầy” có nghệ thuật gì đặc sắc:

  • A. Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian; Sử dụng chi tiết tưởng tượng.
  • B. Sử dụng ngôn ngữ đối thoại tài tình.
  • C. Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh, sử dụng yếu tố tưởng tượng kì ảo.
  • D. Xây dựng hình tượng nhân vật oai hùng.

Câu 10: Ý nghĩa văn bản “Bánh chưng, Bánh giầy” :

  • A. Ca ngợi truyền thống yêu nước, yêu thương con người của dân tộc ta.
  • B. Là câu chuyện suy tôn tài năng, phẩm chất của con người trong việc xây dựng đất nước.
  • C. Ca ngợi truyền thống đoàn kết, bền vững và thống nhất của dân tộc ta.
  • D. Truyện ca ngợi ý chí, sức mạnh phi thường của nhân dân ta thời đại Hùng Vương.

Câu 11: Truyền thuyết “Bánh chưng, Bánh giầy” nhân vật nào là nhân vật chính?

  • A. Vua Hùng
  • B. 20 người con và vua Hùng
  • C. Lang Liêu và vua Hùng
  • D. Lang Liêu
Xem đáp án

=> Kiến thức Soạn bài: Bánh chưng bánh giầy (Trang 9 11 SGK)


  • 104 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021