Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài : “ Đọc sách rất có lợi” ?
- A. Ca ngợi
- B. Phân tích
- C. Khuyên nhủ
- D. Suy luận, tranh luận
Câu 2: Ý nào không thuộc công việc lập ý cho bài văn nghị luận ?
- A. Xác lập luận điểm
- B. Xây dựng cốt truyện
- C. Tìm luận cứ
- D. Xây dựng lập luận
Câu 3: Đề văn nghị luận nêu ra nội dung gì?
- A. Vấn đề bàn bạc
- B. Đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến về vấn đề
- C. Cốt truyện
- D. Cả 2 ý A và B
Câu 4: Trong hai cách làm sau đây, cách nào được coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm văn nghị luận ?
- A. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm và tính chất của đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- B. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề lập dàn ý cho đề bài trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- C. Cả 2 cách đều sai
- D. Cả 2 cách đều đúng
Câu 6: Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài : “ Có công mài sắt có ngày nên kim” ?
- A. Ca ngợi
- B. Khuyên nhủ
- C. Phân tích
- D. Suy luận, tranh luận.
Câu 7: Đề văn nghị luận có tính chất gì?
- A. Ca ngợi
- B. Phân tích
- C. Khuyên nhủ
- D. Đồng ý hoặc phản bác
- E. Cả 4 ý trên
Câu 8: Dòng nào không là luận điểm của đề bài: “ Thể dục, thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người” ?
- A. Thể dục, thể thao giúp cho con người có một cơ thể khoẻ mạnh
- B. Thể dục, thể thao rèn luyện cho con người tính kiên trì, nhẫn nại và tinh thần đoàn kết.
- C. Con người cần luyện tập thể dục, thể thao.
- D. Hoạt động thể dục, thể thao chỉ nên thực hiện đối với người trẻ tuổi.
Câu 9: Để không bị lạc đề, xa đề, cần xác định đúng các yếu tố nào ?
- A. Luận điểm.
- B. Tính chất của đề
- C. Luận cứ
- D. Cả ba yếu tố trên
Câu 10: Chọn một từ thích hợp nhất trong số các từ nêu ra để điền vào chỗ trống:
Văn học …. (1) đã mang lại những hiểu biết cực kì phong phú và đa dạng về cuộc sống của nhân dân các thời đại.
- A. dân gian
- B. nói
- C. Việt Nam
- D. nước ngoài
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Dấu gạch ngang
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Chữa lỗi về quan hệ từ
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Cổng trường mở ra
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Quá trình tạo lập văn bản
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Thành ngữ
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Mùa xuân của tôi