Trắc nghiệm vật lí 10 chương 4: Các định luật bảo toàn (P3)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm vật lí 10 chương 4: Các định luật bảo toàn (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18 km/h. Động lượng của vật bằng

  • A. 9 kg.m/s.
  • B. 2,5 kg.m/s.
  • C. 6 kg.m/s.
  • D. 4,5 kg.m/s.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai? Trong một hệ kín

  • A. các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau.
  • B. các nội lực từng đôi một trực đối.
  • C. không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong hệ.
  • D. nội lực và ngoại lực cân bằng nhau.

Câu 3: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là

  • A. 30 kg.m/s.
  • B. 3 kg.m/s.
  • C. 0,3 kg.m/s.
  • D. 0,03 kg.m/s.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Máy có công suất lớn thì hiệu suất của máy đó nhất định cao.
  • B. Hiệu suất của một máy có thể lớn hơn 1.
  • C. Máy có hiệu suất cao thì công suất của máy nhất định lớn.
  • D. Máy có công suất lớn thì thời gian sinh công sẽ nhanh.

Câu 5: Viên đạn khối lượng 10 g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạn xuyên qua cửa trong thời gian 0,001 s. Sau khi xuyên qua tường vận tốc của đạn còn 300 m/s. Lực cản trung bình của cửa tác dụng lên đạn có độ lớn bằng

  • A. 3000 N.
  • B. 900 N.
  • C. 9000 N.
  • D. 30000 N.

Câu 6: Một lực F = 50 N tạo với phương ngang một góc α=30, kéo một vật và làm chuyển động thẳng đều trên một mặt phẳng ngang. Công của lực kéo khi vật di chuyển được một đoạn đường bằng 6 m là

  • A. 260 J.
  • B. 150 J.
  • C. 0 J.
  • D. 300 J.

Câu 7: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9,8 m/s. Trong thời gian 1,2 s kể từ lúc bắt đầu thả vật, trọng lực thực hiện một công bằng

  • A. 196 J.
  • B. 138,3 J.
  • C. 69,15 J.
  • D. 34,75J.

Câu 8: Một người kéo một vật có m = 10kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát μ = 0,2 bằng một sợi dây có phương hợp một góc 30° so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng vật trượt không vận tốc đầu với a = 2 m/s$^{2}$, lấy g = 9,8 m/s$^{2}$. Công của lực kéo trong thời gian 5 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là

  • A. 2322,5 J.
  • B. 887,5 J.
  • C. 232,5 J.
  • D. 2223,5 J.

Câu 9: Một vật được thả rơi tự do, trong quá trình rơi

  • A. động năng của vật không đổi.
  • B. thế năng của vật không đổi.
  • C. tổng động năng và thế năng của vật không thay đổi.
  • D. tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.

Câu 10: Một thang máy khối lượng 1 tấn có thể chịu tải tối đa 800 kg. Khi chuyển động thanh máy còn chịu một lực cản không đổi bằng 4.103 N. Để đưa thang máy lên cao với vận tốc không đổi 3 m/s thì công suất của động cơ phải bằng (cho g = 9,8 m/s2)

  • A. 35520 W.
  • B. 64920 W.
  • C. 55560 W.
  • D. 32460 W.

Câu 11: Một vật được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 4 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Tốc độ của vật khi có động năng bằng thế năng là

  • A. 2 m/s.
  • B. 2 m/s.
  • C. m/s.
  • D. 1 m/s.

Câu 12: Một vật được bắn từ mặt đất lên cao hợp với phương ngang góc α, vận tốc đầu . Bỏ qua lực cản môi trường. Đại lượng không đổi khi viên đạn đang bay là

  • A. thế năng.
  • B. động năng.
  • C. động lượng.
  • D. gia tốc

Câu 13: Một vật khối lượng 20kg đang trượt với tốc độ 4 m/s thì đi vào mặt phẳng nằm ngang nhám với hệ số ma sát μ. Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dừng lại là

  • A. công phát động, có độ lớn 160 J.
  • B. là công cản, có độ lớn 160 J.
  • C. công phát động, có độ lớn 80 J.
  • D. là công cản, có độ lớn 80 J.

Câu 14: Nếu khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thì

  • A. động lượng và động năng của vật không đổi.
  • B. động lượng không đổi, động năng giảm 2 lần.
  • C. động lượng tăng 2 lần, động năng giảm 2 lần.
  • D. động lượng tăng 2 lần, động năng không đổi.

Câu 15: Một ô tô khối lượng 4 tấn chuyển động với vận tốc không đổi 54 km/h. Động năng của ô tô tải bằng

  • A. 450 kJ.
  • B. 69 kJ.
  • C. 900 kJ.
  • D. 120 kJ.

Câu 16: Một máy bay vận tải đang bay với vận tốc 180 km/h thì ném ra phía sau một thùng hàng khối lượng 10 kg với vận tốc 5 m/s đối với máy bay. Động năng của thùng hàng ngay khi ném đối với người đứng trên mặt đất là

  • A. 20250 J.
  • B. 15125 J.
  • C. 10125 J.
  • D. 30250 J.

Câu 17: Thế năng đàn hồi của một lò xo không phụ thuộc vào

  • A. độ cứng của lò xo.
  • B. độ biến dạng của lò xo.
  • C. chiều biến dạng của lò xo.
  • D. mốc thế năng.

Câu 18: Một người thực hiện một công đạp xe đạp lên đoạn đường dài 40 m trên một dốc nghiêng 20 so với phương ngang. Bỏ qua mọi ma sát. Nếu thực hiện một công cũng như vậy mà lên dốc nghiêng 30 so với phương ngang thì sẽ đi được đoạn đường dài

  • A. 15,8 m.
  • B. 27,4 m.
  • C. 43,4 m.
  • D. 75,2 m.

Câu 19: Một vật được ném từ độ cao 15 m với vận tốc 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s. Tốc độ của vật khi chạm đất là

  • A. 10 m/s.
  • B. 20 m/s.
  • C. m/s.
  • D. 40 m/s.

Câu 20: Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc 30 và có độ lớn là 4 m/s. Lấy g = 10 m/s$^{2}$, chọn gốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua mọi lực cản. Độ cao cực đại của vật đạt tới là

  • A. 0,8 m.
  • B. 1,5 m.
  • C. 0,2 m.
  • D. 0,5 m.

Câu 21: Một khối hộp có khối lượng 10 kg được đẩy lên cao 3 m theo mặt phẳng nghiêng góc 30 với tốc độ không đổi bởi lực $\vec{F}$ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,2. Lấy g = 10 m/s$^{2}$. Công của lực $\vec{F}$ bằng

  • A. 457 J.
  • B. 404 J.
  • C. 202 J.
  • D. 233 J.

Câu 22: Một ô tô chạy đều trên đường nằm ngang với vận tốc 54 km/h. Công suất của động cơ ô tô là 72 kW. Lực phát động của động cơ ô tô là

  • A. 420 N.
  • B. 4800 N.
  • C. 133 N.
  • D. 4200 N.

Câu 23: Một động cơ điện có hiệu suất là 80%, phải kéo đều một buồng thang máy nặng 400 kg đi lên thẳng đúng 1200 m trong thời gian 2 phút theo đường thông của một mỏ thanh. Lấy g = 10 m/s. Công suất điện cần sử dụng là

  • A. 3.2 kW.
  • B. 5,0 kW.
  • C. 50 kW.
  • D. 32 kW.

Câu 24: Công thức thể hiện đúng mối liên hệ giữa động lượng và động năng của cùng một vật là

  • A. p = 2mWđ.
  • B. p2 = 2mWđ.
  • C. Wđ = 2mp.
  • D. Wđ = 2mp.

Câu 25: Một lò xo được treo thẳng đứng có độ cứng 10 N/m và chiều dài tự nhiên 10 cm. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân khối lượng 100 g. Giữ quả cân ở vị trí sao cho lò xo có chiều dài 25 cm. Lấy g = 10 m/s, bỏ qua khói lượng của lò xo, chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thế năng tổng cộng của hệ (lò xo + quả cân) bằng

  • A. 0,0125 J.
  • B. 0,0625 J.
  • C. 0,05 J.
  • D. 0,02 J.
Xem đáp án
  • 277 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021