Trao đổi với người thân về câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối”. Vì sao có hiện tượng đó?
2. Trao đổi với người thân về câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối”. Vì sao có hiện tượng đó?
Bài làm:
Do sự lệch trục của Trái Đất, tạo nên độ nghiêng của Trái Đất, trục Trái Đất nghiêng 1 so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất nên khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời vòng phân chia sáng tối sẽ bị thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.
- “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng”: do từ ngày 22/3 đế 23/9: bán cầu Bắc hướng về phía Mặt Trời nhiều hơn, nên Mặt Trời sẽ chiếu được đến toàn khu vực sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần diện tích tối. Do đó ngày dài hơn đêm. Đặc biệt, ngày Hạ Chí 22/6, Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12 giờ trưa tại chí tuyến Bắc nên tất cả các địa diểm ở bán cầu Bắc có ngày dài nhất, và trong tháng 6 dương lịch thì sẽ là tháng có hiện tượng ngày dài nhất trong các tháng, tháng 6 dương tương ứng với khoảng tháng 5 âm lịch, tương ứng với vế đầu câu tục ngữ.
- “Ngày tháng 10 chưa cười đã tối”: Từ 23/9 đến 21/3: bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, mọi địa điểm sẽ có đêm dài hơn ngày do phần chiếu sáng bị thu hẹp lại. Càng gần cực Bắc, đêm sẽ càng dài. Ngày Đông chí 22/12, 1 số khu vực ở cực Bắc sẽ toàn là đêm và không có ngày. Thời gian đêm dài này tương ứng với khoảng dao động trong tháng 10 âm lịch trở đi trong tục ngữ.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 1 và hình 2, em hãy cho biết có thể phát triển ngành trồng trọt ở những nơi này được không. Vì sao? Để phát triển ngành trồng trọt cần những điều kiện gì?
- Cho biết điểm C trên hình 5 là chỗ gặp nhau của kinh tuyến và vĩ tuyến nào? Cho biết thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của một điểm
- Dựa vào nội dung bài học, lập bảng (theo yêu cầu sau) vào vở và điền nội dung thích hợp:
- Dựa vào các thông tin ở bảng dưới đây, hãy biên tập thành một bảng tin thời tiết tại Hà Nội và Hồ Chí Minh vào thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2014
- Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phỏng là 105km. Trên bản đồ Việt Nam khoảng cách được đo giữa hai thành phố là 10.5cm. Vậy bản đồ có tỉ lệ là bao nhiêu?
- Sử dụng kiến thức đã học, hoàn thành nội dung về các cuộc đấu tranh giành độc lập
- Cùng với sự hỗ trợ của người thân, thầy/cô giáo và bạn bè em hãy tìm hiểu và trả lời câu hỏi: Phương tiện giao tiếp của người nguyên thủy là gì?
- Quan sát hình 3, nhận xét sự khác nhau của tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam
- Đọc thông tin, trao đổi và hoàn thành bảng theo gới ý sau :
- Trao đổi với người thân để tìm hiểu về ô nhiễm không khí ở địa phương em và biện pháp bảo vệ môi trường không khí trong lành.
- Dựa vào hình 8, hãy: Xác định và ghi tọa độ địa lý của các điểm A, B, C.
- Quan sát hình 2, kết hợp đọc thông tin dưới đây và chọn các ý ở cột A : (A), (B), (C) ghép với các ý ở cột B : a), b), c) sao cho phù hợp.