Trình bày quy trình tạo giống cây khác loài bằng phương pháp lai tế bào xôma.
Câu 3: Trình bày quy trình tạo giống cây khác loài bằng phương pháp lai tế bào xôma.
Bài làm:
Câu 3:
- Lai tế bào xôma hay dung hợp tế bào trần, cũng là một kĩ thuật hiện đại góp phần tạo nên giống lai khác loài ở thực vật.
- Để cho hai tế bào thực vật 2n (tế bào sinh dưỡng) có thể dung hợp với nhau thành một tế bào thống nhất, người ta cần phải loại bỏ thành tế bào trước khi đem lai.
- Sau đó cho các tế bào đã mất thành tế bào (tế bào trần) của hai loài vào trong môi trường đặc biệt để chúng dung hợp với nhau.
- Cho tế bào lai vào nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy đặc biệt cho chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 44 sinh 12: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
- Quá trình dịch mã tại riboxom diễn ra như thế nào?
- Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ xuất cư và nhập cư của quần thể người có ảnh hưởng như thế nào tới tăng dân số?
- Bệnh phêninkêtô niệu ở người là do một gen lặn nằm trên NST thường quy định và di truyền theo quy luật Menđen.
- Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
- Giải bài 15 sinh 12: Bài tập chương 1 và chương 2
- Trình bày thí nghiệm của Mile về sự hình thành của các hợp chất hữu cơ
- Thế nào là loài sinh học?
- Hãy trình bày nội dung chính của học thuyết Đacuyn
- Hậu quả của đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Mã di truyền có đặc điểm gì?
- Vì sao người ta không phát hiện được các bệnh nhân có thừa các nhiễm sắc thể NST số 1 hoặc số 2 (những NSTcó kích thước lớn nhất trong bộ NST người) của người?