Trong cụm từ và các tục ngữ (in đậm) dưới đây, biện pháp ẩn dụ được xây dựng trên cơ sở so sánh ngầm giữa những sự vật, sự việc nào?
3. Trong cụm từ và các tục ngữ (in đậm) dưới đây, biện pháp ẩn dụ được xây dựng trên cơ sở so sánh ngầm giữa những sự vật, sự việc nào?
a) Ru cho cát khuyết tròn đầy
Cái thương cái nhở nặng ngày xa nhau.
(Bình Nguyên)
b) Ăn quả nhớ kế trồng cây.
(Tục ngữ)
c) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
(Tục ngữ)
Bài làm:
a. " Cái khuyết tròn đầy" => ẩn dụ cho em bé mụ mẫm, đáng yêu
b. “Ăn quả” so sánh ngầm với hình ảnh nói về những người hưởng thành quả.
“trồng cây” so sánh ngầm với hình ảnh nói về những người làm ra thành quả cho người hưởng thụ.
c.
+ "Mực" : so sánh ngầm với những môi trường, những phần tử xấu xa, tiêu cực trong cuộc sống.
+ "Đèn" : so sánh ngầm với những điều tốt đẹp, tích cực.
Xem thêm bài viết khác
- Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn (khoảng 2 trang).
- a) Đọc đoạn thơ sau và chọn một phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 6):
- Câu hỏi giữa bài phần đọc hiểu bài Sự tích hồ Gươm
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Tự đánh giá trang 104
- Viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 dòng về chủ đề tình cảm gia đình trong đó có sử dụng ít nhất 1 phép ẩn dụ
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Giờ Trái Đất
- Tìm các từ mượn trong những câu dưới đây. Đối chiếu với nguyên dạng trong tiếng Pháp, tiếng Anh để biết nguồn gốc của những từ đó.
- Câu hỏi cuối bài phần đọc hiểu bài Sự tích Hồ Gươm
- Thống kê tên các kiểu văn bản cần luyện viết các kieur văn bản đó trong sách Ngữ văn 6 tập 1 theo một mẫu sau:
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích trang 28
- [Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Tự đánh giá cuối học kì 1 trang 109
- Theo em có thể thay thế các từ mượn trong những câu ở bài tập 4 bằng các từ gốc Việt không? Vì sao?