Trong hai câu thơ: Ngày ngày mặt tời đi qua trên lăng
d) Trong hai câu thơ:
Ngày ngày mặt tời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
Từ mặt trời ở câu thứ hai được dùng theo phép tu từ nào? Mang ý nghĩa gì? Có thể coi đây là hiện tượng phát triển nghĩa từ nghĩa gốc của từ mặt trời được hay không? Vì sao?
Bài làm:
- Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ. Mang ý nghĩa ngợi ca sự vĩ đại, lớn lao của Bác Hồ.
- Đây không phải là hiện tượng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự chuyển nghĩa của từ mặt trời trong câu thơ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu nhận xét của em về ngôn ngữ của tác giả trong đoạn trích.
- Hoàn thành bảng sau vào vở để khái quát nội dung chính của từng phần trong văn bản:
- Hãy viết đoạn văn thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của em về nếp sống thanh cao và giản dị của Bác Hồ gợi ra từ văn bản Phong cách Hồ Chí Minh Viết một đoạn văn về lối sống giản dị của Bác
- Phân tích bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ: Đồng chí (Chính Hữu), Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), Ánh trăng (Nguyễn Duy).
- Phát hiện và sửa lỗi từ ngữ trong câu sau:
- Tác giả sử dụng đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vai trò. Tác dụng của yếu tố này trong đoạn trích trên?
- Người lính lái xe hiện lên như thế nào trong bài thơ ( tư thế, bản lĩnh, ý chí, tâm hồn...)
- Chỉ ra giá trị nghệ thuật của văn bản:
- So sánh cảnh vật không khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối và bốn câu thơ đầu.
- Từ những thông tin chính đã liệt kê trên đây, hãy viết thành đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
- Khung cảnh thiên nhiên được thể hiện như thế nào trong sáu câu thơ đầu? Trong không gian đó, tâm trạng của Kiều ra sao?
- Dựa vào hiểu biết những bài tập trên về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự hãy hoàn thành bảng sau vào vở: