Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?
Luyện tập
Bài tập 1: trang 123 sgk Ngữ Văn 7 tập 2
Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?
Bài làm:
a) - Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xọc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm...
- Đuổi cổ nó ra!
(Phạm Duy Tốn)
b) Ô hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại...
(Đào Vũ)
c) Cơm, áo, vợ, con, gia đình...bó buộc y.
(Nam Cao)
Trả lời
a) Thể hiện lời nói ngập ngừng, ngắt quãng
b) Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở
c) Tỏ ý nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Ca Huế trên sông Hương
- Việc tách câu như trên có tác dụng gì
- Trong bài văn nghị luận, phải có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu?
- Nội dung chính bài: Câu đặc biệt
- Trong truyện, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào? Căn cứ vào đâu đế biết được điều đó?
- Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, để chứng minh cho luận điểm “Yêu nước là một truyền thống quý báu của ta”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn chứng sinh động, giàu sức thuyết phục. Hãy chỉ ra những phép liệt kê ấy
- Bài văn mẫu lớp 7 số 6 đề 4 Giá trị của lời nói qua câu tục ngữ Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Chọn một câu ca dao đã học hoặc sưu tầm được, phân tích tình cảm được diễn tả và những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao đó
- Sau những phân tích trên, em hãy nêu lên tính cách của hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu
- Viết một đoạn văn ngắn sử dụng dấu chấm phẩy. Nêu công dụng của chúng
- Chép lại hai câu thơ Đường đã học (nếu có thể, cả phần phiên âm chữ Hán) và giải thích lí do vì sao mà em thích hai câu thơ đó.
- Tìm hiểu trình tự lập luận của tác giả trong bài, và trên cơ sở đó, nêu bố cục của bài văn