Vì sao nói sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao là nét nổi bật trong lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
c) Vì sao nói sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao là nét nổi bật trong lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bài làm:
- Giản dị mà không kham khổ; giản dị không có nghĩa là dè sẻn, bần tiện.
- Không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời mà xuất phát từ cốt cách, từ trong quan niệm thẩm mĩ thuần thục, tự nhiên của nhân cách Hồ Chí Minh. Lối sống của Bác là lối sống theo một quan niệm thẩm mĩ: vẻ đẹp giản dị và tự nhiên. Nét đẹp của lối sống này chính là lối sống rất Việt Nam, cách sống của các nhà hiền triết trong lịch sử dân tộc như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,...
- Bản lĩnh, ý chí của một người chiến sĩ cách mạng đã hòa nhập cùng tâm hồn một nhà thơ lớn. Khao khát cống hiến cho tổ quốc bao nhiêu thì người lại càng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống bấy nhiêu.
Xem thêm bài viết khác
- Cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong hai bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).
- Qua lời hát ru, hình ảnh người mẹ Tà – ôi hiện lên như thế nào
- Khung cảnh mùa xuân được miêu tả qua những chi tiết nào?
- Trình bày suy nghĩ của em về sự quan tâm, chăm sóc của chính quyền địa phương, của các tổ chức xã hội nơi em ở hiện nay đối với trẻ em.
- Viết bài tập làm văn số 2 - văn tự sự
- Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì?
- Kim Lân đã đặt nhân vật vào một tình huống truyện như thế nào? Việc tạo tình huống truyện nhằm mục đích gì?
- Trao đổi và nêu ví dụ về một số tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại.
- Hãy tìm những từ ngữ được tạo ra từ mô hình dưới đây
- Đọc đoạn trích sau và rút ra cho bản thân ít nhất 2 bài học về trau dồi vốn từ:
- Truyện ngắn này có sự kết hợp các yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự. Em hãy chỉ ra các chi tiết tạo nên chất trữ tình của tác phẩm và nêu tác dụng của chất trữ tình đó.
- Người lính lái xe hiện lên như thế nào trong bài thơ ( tư thế, bản lĩnh, ý chí, tâm hồn...)