Vì sao nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng?
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học
Câu 1: Trang 82 sgk lịch sử 8
Vì sao nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng?
Bài làm:
Cuộc cách mạng lần thứ nhất vào tháng 2/1917 nhằm lật đổ chế độ phong kiến Nga Hoàng, đem lại quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Cuộc cách mạng này do Lê- Nin và Đảng Bôn- sê- vich lãnh đạo, lực lượng chủ yếu là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Cuộc cách mạng này mang tính chất là cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Tuy nhiên, sau cách mạng tháng Hai, cục diện 2 chính quyền song song tồn tại ở nước Nga:
- Một là chính quyền Xô viết của Công – Nông
- Hai là chính phủ lâm thời Tư sản (chính phủ của giai cấp bóc lột), vì vậy, Lênin và Đảng Bôn- sê - vich đặt ra nhiệm vụ tiếp theo của cách mạng là phải tiếp tục lật đổ chính phủ lâm thời Tư sản, giành chính quyền hoàn toàn về tay Vô sản.
Vì vậy cuộc cách mạng lần thứ 2 bùng nổ vào tháng Mười năm 1917 và đó là cuộc cách mạng XHCN.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu những hậu quả của sự thống trị của Anh ở Ấn Độ?
- Vì sao giữa thế kỉ XIX, Anh đẩy mạnh sản xuất gang, thép và than đá?
- Nêu một số sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
- Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỉ XIX. Trình bày nội dung một số đề nghị cải cách?
- Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
- Lập bảng niên biểu những sự kiến chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ lại đấu tranh chống thực dân Anh?
- Nêu mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ)?
- Vì sao nhân dân Xô – viết bảo vệ được thành quả cách mạng của mình?
- Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền Núi cuối thế kỉ XIX?
- Giải bài 30 phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Qua những điều trên, em có nhận xét gì về tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền?