Vì sao vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối, đánh bắt và nuôi trồng hải sản?
Trang 95 sgk Địa lí 9
Vì sao vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối, đánh bắt và nuôi trồng hải sản?
Bài làm:
Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề làm muôi và khai thác, nuôi trồng thuỷ sản.
+ Quanh năm nắng, nhiệt độ trung bình cao, độ mặn của nước biển cao, dọc ven biển ít cửa sông,...
+ Vùng nước mặn, nước lợ ven bờ thích hợp cho nghề nuôi trồng thuỷ sản (nuôi tôm hùm, tôm sú).
+ Trên một số đảo ven bờ từ tỉnh Quảng Nam đến Khánh Hoà có nghề khai thác tố chim yến (yến sào) đem lại giá trị kinh tế cao.
+ Gần các ngư trường trọng điểm (Ninh Thuận — Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu; ngư trường Hoàng Sa - Trường Sa), có nhiều bãi tôm, cá gần bờ.
Xem thêm bài viết khác
- Bài 26: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp)
- Thị trường có ý nghĩa như thế nào đối với phát triển công nghiệp?
- Dựa vào Atlat địa lí và kiến thức đã học, em hãy nhận xét sự phân bố dân cư và đô thị của vùng đồng bằng sông Hồng?
- Dựa vào bảng 3.1 hãy:
- Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?
- Dựa vào bảng 2.2 hãy nhận xét : Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999?
- Bài 37: Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long
- Dựa vào vốn hiểu biết, hãy cho biết dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu?
- Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất.
- Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
- Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản xuất nông lâm nghiệp?
- Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta?