Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
Trang 36 sgk Địa lí 9
Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
Bài làm:
* Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích:
- Cung cấp gỗ, củi; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; cho dược liệu,...
- Góp phần điều hoà môi trường sinh thái.
- Góp phần phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường (chống lũ, bảo vệ đất chống xói mòn, bảo vệ bờ biển, chống cát bay,...).
- Bảo tồn nguồn gen, các hệ sinh thái tự nhiên,...
* Con người không thể dừng việc khai thác rừng vì những lợi ích của mình. Nhưng đi đôi với khai thác là phải bảo vệ rừng để tránh cạn kiệt rừng, đảm bảo lợi ích cho cả thế hệ hiện tại và cho các thế hệ mai sau.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 28.1, hãy xác định giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
- Bài 34: Thực hành phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ
- Tổng hợp câu hỏi ôn tập và câu trả lời bài 35, 36: Đồng bằng sông Cửu Long
- Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng thời kì 1995 – 2002?
- So sánh và giải thích sự khác nhau về sản lượng khai thác và nuôi trồng của hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ ở nước ta?
- Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo
- Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?
- Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước?
- Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất, thấp nhất; các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước?
- Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? Bài 1 trang 139 SGK Địa lí 9
- Tại sao thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định… lại là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
- Dựa vào số liệu trong bảng 17.2, hãy nhận xét sự chênh lệch về dân cư, xã hội của hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.