Việc vua Duy Tân tham gia cuộc vận động khởi nghĩa năm 1916 ở Huế có ý nghĩa như thế nào?
Câu 4: Trang 149 – sgk lịch sử 11
Việc vua Duy Tân tham gia cuộc vận động khởi nghĩa năm 1916 ở Huế có ý nghĩa như thế nào?
Bài làm:
Cuộc vận động khởi nghĩa ở Huế năm 1916 là cuộc khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân. Hai ông vận động khởi nghĩa và mời vua Duy Tân tham gia với tư cách là người lãnh đọa tối cao của khởi nghĩa và nhằm mục đích huy động nhân dân tham gia khởi nghĩa, kể cả các tầng lớp quan lại.
Vua Duy Tân tham gia khởi nghĩa vì tinh thần yêu nước, mong muốn đấu trah để giải phóng dân tộc.
Vì vậy, việc vua Duy Tân tham gia khởi nghĩa đã tạo nên sự phấn khởi, có tác dụng động viên, cổ vũ nhân dân trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
Xem thêm bài viết khác
- Nhân dân hai nước Việt Nam và Cam – pu – chia đã đoàn kết chiến đấu như thế nào trong các cuộc khởi nghĩa của A – cha Xoa và Pu – côm – bô?
- Khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX nảy sinh trong bối cảnh nào?
- Lập niên biểu cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ La Tinh đầu thế kỉ XIX theo thứ tự: Thời gian, tên nước,năm giành độc lập?
- Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ La Tinh biểu hiện như thế nào?
- Tại sao các hội kín dùng hình thức tôn giáo và sử dụng bùa chúa trong tổ chức và hoạt động?
- Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định là gì?
- Vì sao đến năm 1883, thực dân Pháp quyết định đánh Thuận An?
- Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
- Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp có gì đáng chú ý?
- Em có suy nghĩ gì về hành động của Trương Định sau hiệp ước 1862?
- Vì sao phong trào công nhân Mĩ diễn ra sôi nổi ngay cả trong thời kì phông vinh của kinh tế Mĩ?