Viết đoạn kết bài của truyện Một người chính trực hoặc truyện Nỗi dằn vặt của An-drây-ca theo cách kết bài mở rộng.
2. Viết đoạn kết bài của truyện Một người chính trực hoặc truyện Nỗi dằn vặt của An-drây-ca theo cách kết bài mở rộng.
Bài làm:
- Kết bài truyện Một người chính trực:
Tô Hiến Thành tâu: " Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá." Câu chuyện giúp chúng ta hiểu: người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, luôn đặt việc công, đặt lợi ích của đất nước lên trên tình riêng.
- Kết bài truyện Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca :
Sự dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý của em: tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
Xem thêm bài viết khác
- Sắp xếp các từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái vào hai nhóm, viết vào vở
- Kể lại toàn bộ câu chuyện "Ba lưỡi rìu"
- Giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em
- Dòng nào sâu đây nêu đúng nghĩa của từ nghị lực?
- Tìm và viết vào vở các từ có tiếng mở đầu bàng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau:
- Kể lại câu chuyện “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.
- Cương xin học nghề rèn để làm gì? Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Thi tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm: đỏ, cao, vui. Viết từ ngữ tìm được vào bảng nhóm
- Kể lại câu chuyện "Nàng tiên Ốc".
- Giải câu đố: Để nguyên lấp lánh trên trời, bớt đầu thành chỗ cá bơi hằng ngày?
- Để được đi xem phim, cô chị đã làm điều gì không tốt? Vì sao đang xem phim ở rạp, cô chị lại bỏ về?
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Các bạn nhỏ mơ ước có phép lạ để làm gì?