Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói
Câu 3: Trang 33 sgk ngữ văn 7 tập 2
Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói
a. Ngỗi mãi ở nhà chán lắm...
b. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá…
c. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe…
d. Các bạn đã lón rồi, làm anh làm chị chúng nó…
e. Cậu này ham đá bóng thật…
Bài làm:
a. Ngồi mãi ở nhà chán lắm (phải ra ngoài / phải đi dạo một chút ..)
b. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá (phải học thôi, chắc kiểu này thi lại điểm kém rồi..)
c. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe (khiến cho người khác khó chịu, khiến người khác không thiện cảm..)
d. Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó (cho nên phải làm gương cho các em/ cho nên phải giúp đỡ các em..)
e. Cậu này ham bóng đá thật (chẳng chịu chơi môn khác/ đi đá bóng cả ngày..)
Xem thêm bài viết khác
- Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận ở bài văn này
- Soạn văn bài: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Nội dung chính bài: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
- Kẻ lại bảng sau vào vở và điền vào ô trống nội dung khái quát bố cục của bài văn biểu cảm
- Nội dung chính bài: Văn bản đề nghị
- Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a) Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính. b) Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ý nghĩa văn chương
- Phát biểu cảm nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng việt bằng một đoạn văn
- Viết đoạn văn giải thích cách hiểu của em qua câu tục ngữ: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
- Trong trích đoạn, mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu với ai? Khi nào lời kêu oan của Thị Kính mới nhận được sự cảm thông? Em có nhận xét gì về sự cảm thông đó?
- Soạn văn 7 tập 2 bài Ca Huế trên sông Hương
- Có thế chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?