Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ý nghĩa văn chương
Câu 3: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Ý nghĩa văn chương"
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Từ tác phẩm, tác giả đã khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.
2. Giá trị nghệ thuật
- Giàu hình ảnh độc đáo
- Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy lập luận cho luận điểm "Sách là người bạn lớn của con người '' bằng cách trả lời các câu hỏi
- Nội dung chính bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?
- Đọc đoạn văn từ “Con người của Bác” đến “Nhất, Định, Thắng, Lợi!” và nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn này
- Sưu tầm và giới thiệu trước lớp một bản báo cáo nào đó ( chỉ ra các nội dung, hình thức, phần mục được trình bày trong văn bản đó)
- Soạn văn 7 bài: Văn bản báo cáo Trang 133 sgk
- Viết đoạn văn giải thích cách hiểu của em qua câu tục ngữ: Tấc đất tấc vàng
- Trong truyện, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào? Căn cứ vào đâu đế biết được điều đó?
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 2 Đề kiểm tra giữa học kì II môn Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Dùng một vài dẫn chứng trong các tác phẩm đã học ở Ngữ văn 6 và Ngữ văn 7 để chứng minh ý kiến sau đây của Hoài Thanh
- Soạn văn 7 tập 2 bài Tìm hiểu chung về phương pháp luận giải thích
- Soạn văn 7 bài: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo Trang 138 sgk