Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới?
2. Hoàn thành phiếu học tập.
1. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới?
A. Diện tích châu lục rộng lớn
B. Nằm trong vòng đai nhiệt đới
C. Cảnh quan tự nhiên đa dạng
D. Không có biển ăn sâu vào đất liên
2. Đánh mũi tên nối mỗi ý ở cột A với một ý thích hợp ở cột B:
A. Đặc điểm khí hậu | B. Cảnh quan thiên nhiên |
1. Mưa nhiều 2. Mưa ít 3. Khô hạn | a. Xa van b. Hoang mạc c. Rừng rậm nhiệt đới |
Bài làm:
1. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới?
Đáp án đúng là: C. Cảnh quan tự nhiên đa dạng
2. Đánh mũi tên nối mỗi ý ở cột A với một ý thích hợp ở cột B:
A. Đặc điểm khí hậu | B. Cảnh quan thiên nhiên | Nối |
1. Mưa nhiều 2. Mưa ít 3. Khô hạn | a. Xa van b. Hoang mạc c. Rừng rậm nhiệt đới | 1 - c 2 - a 3 - b |
Xem thêm bài viết khác
- Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng về vị trí, đặc điểm tự nhiên của Việt Nam.
- Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
- Giải bài 7: Công nghiệp
- Với sự giúp đỡ của người thân, em hãy tìm hiểu về chủ đề mà em đã chọn (thông qua sách báo, internet, lời để của người lớn tuổi, ...) và tạo ra một sản phẩm (bài viết, tranh ảnh sưu tầm) về chủ đề đó.
- Nối các thông tin ở cột A sao cho phù hợp với các thông tin ở cột B về các quyết định của kì họp thứ nhất Quôc hội khóa VI (năm 1976)
- Tìm hiểu sự ra đời của đường Trường Sơn Giải Lịch sử lớp 5 VNEN bài 9
- Giải bài 5: Vượt qua tình thế hiểm nghèo, quyết tâm chống Pháp trở lại xâm lược
- Hoàn thiện sơ đồ sau vào vở:
- Đọc thông tin trong hình 1, tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam
- Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn, Quân giải phóng đã tiến công những nơi nào nữa?
- Chơi trò chơi "Ô chữ kì diệu"
- Dựa vào bảng 2, so sánh dân số châu Á với dân số của các châu lục khác. Theo em, người dân châu Á sống tập trung ở vùng núi và cao nguyên hay đồng bằng? Vì sao?