1. Cấu tạo hóa học của ARN
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. ARN (Axit Ribonucleic)
1. Cấu tạo hóa học của ARN
- Quan sát hình 20.1 và cho biết các thành phần cấu tạo của mỗi Nu trong ARN. Các Nu trong ARN liên kết với nhau như thế nào?
- So sánh thành phần hóa học của ADN và ARN.
Bài làm:
- Mỗi Nu trong ARN gồm: đường 5 cacbon (ribozo), gốc photphat, bazo nito (A, U, G, X)
- Các Nu này liên kết theo 1 mạch giữa đường ở Nu trước với nhóm photphat ở Nu sau.
* So sánh thành phần hóa học của ADN:
- giống nhau:
+ đều gồm 3 phần (đường 5 cabon, nhóm photphat, bazo nito)
+ Đều gồm 5 nguyên tố: C, H, O, N, P
- khác nhau:
+ ADN: đường dedoxxiribo, bazo nito (A,T,G,X)
+ ARN: đường riobozo, bazo nito (A, U,G,X)
Xem thêm bài viết khác
- Em biết gì về thực vật biến đổi gen? Nêu nhận xét của em về các đặc điểm thực vật biến đổi gen. Bằng cách nào để tạo ra thực vật biến đổi gen?
- 3. Trả lời các câu sau:
- Giải câu 5 trang 26 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 66: Luyện tập sinh vật với môi trường
- Công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là
- 6. Thể dị bội là
- 2. Cấu trúc không gian của ADN
- Giải câu 7 trang 79 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải bài 38: Rượu etylic
- Hãy kể ra một số dạng năng lượng thường gặp
- Điện trở R và biến trở Rx được mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế U=12 V không đổi. Biết rằng khi Rx = 2 ôm hoặc 8 ôm thì công suất tiêu thụ của Rx trong hai trường hợp này là giống nhau....
- 3. Cách viết giao tử của các kiểu gen khác nhau