Khoa học tự nhiên 9 bài 59: Ôn tập phần vật lí

  • 1 Đánh giá

Soạn bài 59: Ôn tập phần vật lí - sách VNEN khoa học tự nhiên 9 trang 154. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học

III. Nội dung ôn tập

Ôn tập phần dòng điện không đổi

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

15. Vẽ ảnh của đoạn thẳng AB đặt trước thấu kính (Hình 59.4) và nhận xét về tính chất của ảnh trong các trường hợp sau:

Vẽ ảnh của đoạn thẳng AB đặt trước thấu kính và nhận xét về tính chất của ảnh trong các trường hợp sau

=> Xem hướng dẫn giải

16. Vẽ ảnh của đoạn thẳng AB đặt trước thấu kính và nhận xét về tính chất của ảnh trong các trường hợp sau:

Vẽ ảnh của đoạn thẳng AB đặt trước thấu kính và nhận xét về tính chất của ảnh trong các trường hợp sau

=> Xem hướng dẫn giải

17. Biết S' là ảnh của S qua thấu kính và thấu kính đặt vuông góc với trục chính . Thấu kính đã cho là thấu kính gì? Bằng cách vẽ hãy xác định quang tâm, tiêu điểm F, F' của thấu kính đã cho.

Thấu kính đã cho là thấu kính gì?

=> Xem hướng dẫn giải

18. Chiếu ánh sáng mặt trời qua lăng kính thì thu được một giải màu từ đỏ đến tím, vì

A. ánh sáng mặt trời chứa các ánh sáng màu.

B. lăng kính chứa các ánh sáng màu.

C. do phản ứng hóa học giữa lăng kính và mặt trời.

D. do lăng kính có chức năng biến đổi ánh sáng thàng ánh sáng màu và ánh sáng màu thành ánh sáng trắng.

=> Xem hướng dẫn giải

19. Hãy ghép thành phần ở cột B với thành phần ở cột A để được một câu đúng.

AB
1. Chùm sáng trắng có chứaa) là hện tượng phân tích ánh sáng trắng.
2. Hiện tượng cho ánh sáng trắng đi qua kính lọc màu để được màu cần cần cób) phân tích ánh sáng trắng thành những chùm sáng có dải màu khác nhau từ đỏ đến tím.
3. Lăng kính có tác dụngc) bị tách thành các màu khác nhau.
4. Ánh sáng mặt trời khi đi qua bong bóng xà phòngd) các chùm sáng màu khác nhau.

=> Xem hướng dẫn giải

20. Tại sao khi đặt một vật màu đỏ tươi dưới ánh sáng trắng ta lại thấy nó có màu đỏ, khi đặt một vật màu xanh dưới ánh sáng trắng ta lại thấy nó có màu xanh?

=> Xem hướng dẫn giải

21. Tại sao khi nhìn vật dưới ánh sáng lục thì vật màu trắng lại có màu lục, vật màu đỏ có màu tối sẫm, vật màu lục vẫn có màu lục, còn vật màu đen vẫn có màu đen?

=> Xem hướng dẫn giải

22. Hãy lấy ví dụ về tác dụng nhiệt của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng trong ví dụ đó.

=> Xem hướng dẫn giải

24. Chiếu một chùm sáng vào đĩa CD, chùm sáng tới là không đơn sắc khi

A. chùm ánh sáng phản xạ có màu đỏ.

B. chùm ánh sáng phản xạ có màu xanh.

C. chùm ánh sáng phản xạ có màu lục.

D. chùm ánh sáng phản xạ có nhiều màu.

=> Xem hướng dẫn giải

25. Trình bày cách nhận biết ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc?

=> Xem hướng dẫn giải

Ôn tập phần Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

1. Hãy kể ra một số dạng năng lượng thường gặp.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Hãy giải thích sự chuyển hóa năng lượng trong trường hợp một vật nặng rơi trong không khí

=> Xem hướng dẫn giải

3. Nội dung của định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng là

A. Năng lượng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà có thể biến đổi từ vật này sang vật khác.

B. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và có thể truyền từ vật này sang vật khác.

C. Năng lượng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

D. Năng lượng có tự sinh ra hoặc tự mất đi và có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác.

=> Xem hướng dẫn giải

4. Tại sao khi thả một miếng đồng được nung nóng vào cốc nước lạnh thì nước nóng lên còn miếng đồng nguội đi?

=> Xem hướng dẫn giải

Pages


  • 429 lượt xem