-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 9: Đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song
Soạn bài 9: Đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song- sách VNEN khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 9 trang 48. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
1. Trong đoạn mạch nối tiếp gồm hai điện trở (Hình 9.1).
a, Cường độ dòng điện có thay đổi không khi dòng điện chạy qua điện trở R1 và R2?
b, Độ lớn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có quan hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện thành phần R1 và R2?
c, Giá trị điện trở của đoạn mạch DB có quan hệ như thế nào với giá trị các điện trở thành phần R1 và R2?
2. Trong đoạn mạch song song có hai điện trở (hình 9.2).
a, Độ lớn cường độ dòng điện trong mạch chính có quan hệ như thế nào với cường độ dòng điện trong mạch rẽ có điện trở R1 và R2?
b, Độ lớn của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có quan hệ như thế nào với độ lớn hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R1 và R2?
c, Giá trị điện trở của toàn mạch có quan hệ thế nào với giá trị các điện trở R1 và R2?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Đoạn mạch nối tiếp
1. Cường độ dòng điện trong mạch nối tiếp
Từ hình 9.1 hãy cho biết để khảo sát xem độ lớn của cường độ dòng điện có thay đổi không khi chạy qua từng điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thì cần mắc ampe kế ở những vị trí nào? Trả lời câu hỏi bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
Theo quy ước ở mạch ngoài, chiều dòng điện chạy từ cực (+) của nguồn điện qua vật dẫn đến cực (-) của nguồn điện. Vậy, để đo cường độ dòng điện được gọi là "chưa đi qua điện trở nào", cần lắp ampe kế ở vị trí .................... hoặc .................... Để đo cường độ dòng điện đã chạy qua R1 thì cần lắp ampe kế ở vị trí .............. Để đo cường độ dòng điện đã chạy qua R2 thì lắp ampe kế ở vị trí ................
Rút ra kết luận bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau :
Độ lớn của cường độ dòng điện ..................... khi dòng điện chạy qua từng điện trở R1 và R2. Cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp có giá trị .................... ở mọi điểm.
I = ....... = .........
2. Hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp
Từ hình 9.1, cho biết để khảo sát xem độ lớn của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có quan hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu từng điện trở R1, R2 thì cần làm như thế nào? Trả lời bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
Trước hết cần đo hiệu điện thế giữa hai đầu .................... và hiệu điện thế giữa hai đầu ............. Sau đó so sánh chúng với nhau.
Rút ra kết luận trả lời câu hỏi 1b bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
Hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch ..................................... hiệu điện thế U1 và U2 giữa hai đầu từng điện trở R1 và R2:
U = ...........................
3. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
Để xác định điện trở của toàn mạch ở hình 9.1, không thể sử dụng ôm kế để đo giá trị điện trở đang lắp trong mạch điện. Vậy bằng cách nào có thể xác định được điện trở của đoạn mạch nối tiếp hai điện trở R1 và R2?
a, Chứng minh công thức tính điện trở của đoạn mạch nối tiếp (được gọi là điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch mắc nối tiếp) gồm hai điện trở R1 và R2:
Rtđ = R1 + R2
b, Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng công thức Rtđ = R1 + R2 bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
Mắc mạch điện như sơ đồ hình 9.3, trong đó R1, R2, và UAB đã biết. Giữ giá trị UAB ...................., đo IAB; sau đó ...................R1, R2 bằng điện trở tương đương Rtđ, đo I'AB. So sánh I'AB với IAB.
II. Đoạn mạch song song
1. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch song song
Từ hình 9.2, cho biết để khảo sát xem độ lớn của cường độ dòng điện trong mạch chính có quan hệ như thế nào với cường độ dòng điện chạy trong mạch rẽ có điện trở R1, R2 thì cần lắp ampe kế ở những vị trí nào? Trả lời câu hỏi bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
Để đo cường độ dòng điện trong mạch chính, cần lắp ampe kế ở vị trí ............. Để đo cường độ dòng điện chạy qua R1 thì lắp ampe kế ở vị trí ......... Để đo cường độ dòng điện chạy qua R2 thì cần lắp ampe kế ở vị trí ............
Rút ra kết luận câu hỏi 2a) bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
Độ lớn của cường độ dòng điện trong mạch chính I bằng .............. độ lớn cường độ dòng điện I1 chạy trong mạch có điện trở R1 và độ lớn cường độ dòng điện I2 chạy trong mạch có điện trở R2.
I = ............... + ...................
2. Hiệu điện thế trong đoạn mạch song song
Từ hình 9.2 cho biết để khảo sát xem độ lớn của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có quan hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu từng điện trở R1 và R2 thì cần làm như thế nào? Trả lời câu hỏi bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
Trước hết cần đo hiệu điện thế giữa hai đầu ........................... và hiệu điện thế giữa hai đầu ............................... Sau đó so sánh chúng với nhau.
Rút ra kết luận câu hỏi 2b) bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
Độ lớn của hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1 ................... độ lớn của hiệu điện thế U2 giữa hai đầu điện trở R2 và cũng ................ hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch:
U = .............. + ...................
3. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song
Để xác định điện trở của toàn đoạn mạch ở hình 9.2, không thể sử dụng ôm kế để đo giá trị điện trở đang lắp trong mạch điện. Vậy bằng cách nào có thể xác định được điện trở của đoạn mạch song song gồm hai điện trở R1 và R2?
a, Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm 2 điện trở.
Chứng minh công thức tính điện trở của đoạn mạch song song gồm hai điện trở R1 và R2:
b, Thí nghiệm kiểm chứng
Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng công thức trên bằng cách điền các từ thích hợp vào chỗ trống ở đoạn văn sau:
Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 9.4, trong đó R1, R2, và UAB đã biết. Giữ giá trị UAB .................., đo IAB; sau đó .................. R1, R2 bằng điện trở tương đương, đo I'AB. So sánh I'AB với IAB.
C. Hoạt động luyện tập
1. Mạch nối tiếp, mạch song song là mạch như thế nào?
2. Viết biểu thức về mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
4. Chứng minh:
a, Đối với đoạn mạch nối tiếp hai điện trở R1 và R2, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.
b, Đối với đoạn mạch song song gồm hai điện trở R1 và R2, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
5. Ở hình 9.3 và 9.4 giả sử các điện trở đều có giá trị 20 ôm. Mắc nối tiếp thêm một điện trở có cùng giá trị vào mạch điện hình 9.3 và mắc song song thêm một điện trở có cùng giá trị vào hình 9.4. Tính điện trở tương đương của từng mạch điện mới gồm ba điện trở.
D. Hoạt động vận dụng
1. Ở hai mạch điện 9.3 và 9.4 nếu một trong hai điện trở bị đứt thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Tại sao?
2. Ở hình 9.5 điện trở đèn 1 gấp đôi điện trở đèn 2.
a, Cường độ dòng điện chạy qua từng bóng đèn có bằng nhau không? Vì sao?
b, Khi tháo một bóng đèn khỏi mạch, cường độ dòng điện chạy qua đèn còn lại thay đổi như thế nào? Tại sao? Trong thực tế hiện tượng này xảy ra ở tình huống nào?
c, Khi dây dẫn vào hai đầu dây tóc của một trong hai đèn bị chập, có hiện tượng gì xảy ra?
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Khi mắc ampe kế vào mạch điện để đo cường độ dòng điện liệu có ảnh hưởng đến kết quả đo giá trị cường độ dòng điện không? Tại sao?
2. Ở mạch điện trong gia đình, tại sao khi một dụng cụ điện đột nhiên ngừng hoạt động nhưng các dụng cụ khác vẫn hoạt động bình thường?
-
Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ Nói với con của Y Phương Soạn bài Nói với con
-
Viết bài văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng giới trẻ có những hành vi thiếu văn hóa Nghị luận về văn hóa ứng xử của giới trẻ hiện nay
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
-
Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán trường THCS-THPT Đông Du năm 2022 Đề thi học kì 2 Toán 9 năm 2022
-
Nêu ý kiến của em về vấn đề đồng phục học đường Nghị luận về vấn đề trang phục học đường
-
Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 tỉnh Đồng Nai năm 2022 Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 năm 2022
-
Đề thi thử vào 10 môn Toán THPT Hoằng Hóa năm 2022 Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2022
- Hướng dẫn giải VNEN Khoa học tự nhiên 9 tập 1 Khoa học tự nhiên 9
- Khoa học tự nhiên 9 bài 15 KHTN 9 bài 15 - Nhiễm sắc thể
- Khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 1 KHTN 9 bài 1 - Tính chất của kim loại, dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Khoa học tự nhiên 9 bài 7 KHTN 9 bài 7: Các đại lượng cơ bản của dòng điện một chiều trong đoạn mạch
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 65 Sinh vật thích nghi kì diệu với môi trường
- Hoạt động tìm hiểu sự thích nghi của mỏ chim với loại thức ăn Khoa học tự nhiên 9 bài 65
- Quan sát hình 65.3 thảo luận xem những con ếch vàng được tạo ra như thế nào? Khoa học tự nhiên 9 bài 65
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 30 Di truyền y học tư vấn
- Khoa học tự nhiên 9 bài 30 - Khởi động Khoa học tự nhiên 9 Bài 30: Di truyền y học tư vấn
- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 -TẬP 1
- Phần 1. Hóa học
- Phần 2. Vật lý
- Phần 3. Sinh học
- Bài 15: Nhiễm sắc thể
- Bài 17: Giảm phân và thụ tinh
- Bài 19: ADN và gen
- Bài 21: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Bài 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Bài 25: Di truyền học Menđen - Lai một cặp tính trạng
- Bài 27: Di truyền liên kết và liên kết với giới tính
- Bài 29: Di truyền học người
- Bài 31: Ôn tập phần Di truyền và biến dị
- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 - TẬP 2
- Phần 1: Hóa học
- Phần 2: Vật lí
- Phần 3: Sinh học
- Không tìm thấy