-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải VNEN khoa học tự nhiên 9 bài 33: Metan
Giải bài 33: Metan - Sách hướng dẫn học Khoa học Tự nhiên 9 tập 2 trang 9. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động khởi động
Metan là hợp chất hữu cơ thuộc loại hirdocacbon no.
Tỉ khối của metan so với không khí xấp xỉ 0,55, trong đó hàm lượng % cacbon là 75%.
Xác định công thức phân tử và dựa vào hóa trị của C và H trong hợp chất hữu cơ viết công thức cấu tạo của metan.
Hầm biogas dùng để xử lí chất thải chăn nuôi và tạo ra khí sinh học hay còn gọi là khí biogas. Khí biogas có thành phần chính là metan. Khí biogas được dùng để làm gì trong thực tiễn? Chia sẻ hiểu biết của em với bạn bên cạnh.
Trả lời:
Gọi công thức phân tử của metan là
Khối lượng mol của metan là: (1)
Tỉ lệ phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong metan: (2)
Từ (1) và (2): x = 1; y = 4. Vậy công thức phân tử của metan là:
Công thức cấu tạo của metan là:
Khí biogas được dùng để nấu nướng trong thực tiễn.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Cấu tạo phân tử
Quan sát mô hình phân tử metan dưới đây, so sánh với công thức cấu tạo đã viết ở hoạt động khởi động, viết công thức cấu tạo của metan và cho biết phân tử này chứa loại liên kết gì? Tại sao gọi metan là hidrocacbon no?
Trả lời:
Công thức cấu tạo viết ở phần hoạt động khởi động và công thức được được ra có sự khác nhau: Các hidro trong hình 33.2 không nằm trên cùng 1 mặt phẳng
Phân tử này chứa các liên kết đơn.
Gọi metan là hidrocacbon no vì: các nguyên tử của các nguyên tố trong metan liên kết với nhau bằng liên kết đơn.
2. Tính chất vật lý, hóa học
Quan sát thí nghiệm thử tính chất hóa học của metan, từ đó rút ra các kết luận về tính chất vật lý, hóa học của metan, viết PTHH của phản ứng xảy ra
Thí nghiệm: sgk trang 11
Trả lời:
Thí nghiệm | Hiện tượng - Giải thích |
Tác dụng với oxi | Hiện tượng: Khí metan cháy cho ngọn lửa màu xanh. Giái thích: Do khí metan tác dụng được với khí oxi gây ra phản ứng cháy theo PTHH: |
Tác dụng với clo | Hiện tượng: Quỳ tím chuyển màu đỏ Giải thích: Metan tác dụng được với nước clo theo PTHH: |
3. Trạng thái tự nhiên và ứng dụng
Đọc thông tin dưới đây và trả lời câu hỏi
Thông tin: Sgk trang 11
Câu hỏi: Hãy cho biết, trong tự nhiên, metan có ở những nguồn nào, ứng dụng của metan là gì?
Trả lời:
Trong tự nhiên, metan có ở các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí biogas, ...
Ứng dụng của metan: Dùng làm nhiên liệu, sản xuất hidro, bột than ...
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Trang 12 khoa học tự nhiên 9 tập 2
Nhận định nào dưới đây không đúng về metan?
A. Metan có phản ứng thế với clo khi chiếu ánh sáng
B. Ứng dụng chủ yếu của metan là dùng làm nhiên liệu
C. Metan là chất khí, không màu nặng hơn không khí, ít tan trong nước
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích khí metan sinh ra một thể tích và 2 thể tích hơi nước
Câu 2: Trang 12 khoa học tự nhiên 9 tập 2
Khi đốt 100 lít khí thiên nhiên chứa 96% , 2%
A. 94 lít
B. 96 lít
C. 98 lít
D. 100 lít
Câu 3: Trang 12 khoa học tự nhiên 9 tập 2
Trong những khí sau: metan, hidro, clo, oxi.
a) Những cặp khí nào tác dụng được với nhau ở điều kiện thích hợp?
b) Hai khí nào khi trộn với nhau có thể tạo ra hỗn hợp nổ?
Câu 4: Trang 12 khoa học tự nhiên 9 tập 2
Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách:
a) Nhận biết các khí sau đây:
b) Tinh chế khí metan có lẫn khí:
Câu 5: Trang 12 khoa học tự nhiên 9 tập 2
Đốt cháy một lượng hỗn hợp X gồm metan và propan () ta thu được khí
Câu 6: Trang 12 khoa học tự nhiên 9 tập 2
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí là 890 kJ. Để đun sôi 1 lít nước từ
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Trong hóa học hữu cơ, các chất có cấu tạo tương tự nhau và thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm được gọi là đồng đẳng. Metan và các đồng đẳng của nó có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong đời sống. Khí gas dùng trong bếp gas ở các hộ gia đình là hỗn hợp các khí đồng đẳng của metan. Tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi.
Câu hỏi:
1. Em có biết thành phần chính của gas trong bình gas sử dụng để đun nấu là khí nào? Tại sao metan và các khí trong bình gas để đun nấu đều là chất không mùi mà khi bật bếp gas (lúc gas chưa cháy) thường thấy có mùi rất khó chịu? Mùi khó chịu đó là chất gì? Tại sao người ta phải cho chất đó vào khí gas cũng như khí thiên nhiên khi sử dụng chúng làm nhiên liệu?
2. Trong trường hợp bị rò rỉ khí gas chúng ta nên xử lí như thế nào?
3. Trên một số phương tiện thông tin đại chúng có đề cập đến vấn đề san gas từ các bình gas gia đình sang các bình gas mini. Đây là việc làm gây nguy hiểm cho người sử dụng. Vậy thành phần các khí trong bình gas gia đình và bình gas mini có gì khác nhau? Tại sao việc làm đó lại gây nguy hại cho người sử dụng
D. Hoạt động vận dụng
Hiện nay nhiều nơi sử dụng mô hình hầm biogas để thu lấy nhiên liệu dùng để đun nấu, chạy máy phát điện nhỏ, ... phục vụ cuộc sống. Bằng kiến thức hóa học, hãy giải thích tại sao có thể sử dụng khí biogas như vậy.
Tìm hiểu thêm về thành phần khí biogas, quá trình hình thành biogas, nguyên liệu có thể sử dụng để tạo khí biogas và chia sẻ, và đánh giá lợi ích của mô hình này với người thân trong gia đình em.
-
Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ Nói với con của Y Phương Soạn bài Nói với con
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
-
Viết bài văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng giới trẻ có những hành vi thiếu văn hóa Nghị luận về văn hóa ứng xử của giới trẻ hiện nay
-
Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Toán trường THCS-THPT Đông Du năm 2022 Đề thi học kì 2 Toán 9 năm 2022
-
Nêu ý kiến của em về vấn đề đồng phục học đường Nghị luận về vấn đề trang phục học đường
-
Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 tỉnh Đồng Nai năm 2022 Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 năm 2022
-
Đề thi thử vào 10 môn Toán THPT Hoằng Hóa năm 2022 Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2022
-
Phân tích tác động của dãy Trường Sơn Bắc đến địa hình, khí hậu, sông ngòi của vùng Bắc Trung Bộ Câu hỏi ôn tập Địa lí 9
- Hướng dẫn giải VNEN Khoa học tự nhiên 9 tập 1 Khoa học tự nhiên 9
- Khoa học tự nhiên 9 bài 15 KHTN 9 bài 15 - Nhiễm sắc thể
- Khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 1 KHTN 9 bài 1 - Tính chất của kim loại, dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Khoa học tự nhiên 9 bài 7 KHTN 9 bài 7: Các đại lượng cơ bản của dòng điện một chiều trong đoạn mạch
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 65 Sinh vật thích nghi kì diệu với môi trường
- Hoạt động tìm hiểu sự thích nghi của mỏ chim với loại thức ăn Khoa học tự nhiên 9 bài 65
- Quan sát hình 65.3 thảo luận xem những con ếch vàng được tạo ra như thế nào? Khoa học tự nhiên 9 bài 65
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 30 Di truyền y học tư vấn
- Khoa học tự nhiên 9 bài 30 - Khởi động Khoa học tự nhiên 9 Bài 30: Di truyền y học tư vấn
- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 -TẬP 1
- Phần 1. Hóa học
- Phần 2. Vật lý
- Phần 3. Sinh học
- Bài 15: Nhiễm sắc thể
- Bài 17: Giảm phân và thụ tinh
- Bài 19: ADN và gen
- Bài 21: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Bài 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Bài 25: Di truyền học Menđen - Lai một cặp tính trạng
- Bài 27: Di truyền liên kết và liên kết với giới tính
- Bài 29: Di truyền học người
- Bài 31: Ôn tập phần Di truyền và biến dị
- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 - TẬP 2
- Phần 1: Hóa học
- Phần 2: Vật lí
- Phần 3: Sinh học
- Không tìm thấy