Khoa học tự nhiên 9 bài 55: Máy ảnh, mắt và kính lúp
Soạn bài 55: Máy ảnh, mắt và kính lúp - sách VNEN khoa học tự nhiên 9 trang 139. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
A. Hoạt động khởi động
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
2. Trả lời câu hỏi
Chỉ ra tên các bộ phận chính của máy ảnh và mắt giúp máy ảnh và mắt thu được ảnh A’ của vật A. So sánh sự tạo ảnh của máy ảnh và mắt.
Để thu được ảnh rõ nét ở các cự li khác nhau thì phải điều chỉnh bộ phận nào của máy ảnh ? Muốn nhìn rõ vật ở các cự li khác nhau thì mắt hoạt động như thế nào ?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Máy ảnh và mắt
1. Cấu tạo của máy ảnh và mắt
Thực hiện yêu cầu
Hãy vẽ ảnh của một vật có dạng mũi tên đặt trước máy ảnh và mắt
2. Sự tương tự giữa máy ảnh và mắt
Hãy so sánh cấu tạo và hoạt động ảnh của máy ảnh và mắt.
3. Sự tạo ảnh qua máy ảnh và mắt
Hãy cho biết thể thủy tinh phải phồng lên hay dẹt xuống khi quan sát vật ở gần hoặc xa mắt. Quan sát vật ở đâu thì mắt không phải điều tiết (thể thủy tinh ở trạng thái bình thường, dẹt nhất); mắt điều tiết cực đại (thể thủy tinh phồng nhất)?
Hãy so sánh ảnh của một vật qua máy ảnh và mắt.
II. Mắt cận, mắt lão và cách khắc phục
2. Trả lời câu hỏi
Tại sao để mắt cận quan sát được các vật ở xa mà mắt không phải điều tiết thì người ta phải đeo kính cận (thấu kính phân kì)? Vẽ hình minh hoạ.
Tại sao để mắt lão đọc sách như mắt bình thường thì người ta phải đeo kính lão (thấu kính hội tụ) ? Vẽ hình minh hoạ.
III. Kính lúp
Làm thế nào để xác định được tiêu cự của một kính lúp?
Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự của nó càng dài hay ngắn?
Một kính lúp có số ghi . Tiêu cự dài nhất của kính lúp sẽ là bao nhiêu?
Tại sao khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải điều chỉnh kính sao cho vật nằm trong khoảng tiêu cự của kính và ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt?
2. Một người đứng cách một cột điện 20 m. Cột điện cao 8 m. Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới của mắt người ấy là 2 cm thì ảnh của cột điện trên màng lưới cao bao nhiêu cm?
3. Tiêu cự của thể thuỷ tinh sẽ dài hay ngắn nhất khi nhìn một vật ở : a) điểm cực viễn ; b) điểm cực cận?
4. Vẽ hình giải thích: Tại sao kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt?
5. Hòa bị cận thị có điểm cực viễn cách mắt 40 cm. Bình cũng bị cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60 cm. Ai cận thị nặng hơn? Nếu đeo kính để sửa cận thị thì kính của ai có tiêu cự ngắn hơn?
6. Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống sản xuất phải dùng đến kính lúp. Thực hành đo tiêu cự của một kính lúp có số bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f.
D-E Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của một máy ảnh kĩ thuật số và so sánh với máy ảnh đã học.
2. Hãy xác định xem điểm cực cận của mắt em cách mắt là bao nhiêu cm.