-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 41: Chất béo
Giải bài 41: Chất béo - Sách hướng dẫn học Khoa học Tự nhiên 9 tập 2 trang 49. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động khởi động
Em hãy quan sát những hình ảnh trong sách giáo khoa và cho biết thành phần chính của những loại thực phẩm đó.
Gia đình em thường dùng loại thực phẩm nào để xào, nấu, rán thức ăn?
Trả lời:
Thành phần chính của các thực phẩm là: chất béo.
Gia đình em thường dùng dầu ăn, mỡ để xào, nấu, rán thức ăn.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Trạng thái tự nhiên
Trong sách giáo khoa là một số hình ảnh về nguồn chất béo trong tự nhiên. Từ nguồn gốc này ta thu được những loại chất béo nào?
Trả lời:
Từ nguồn gốc, ta thu được hai loại chất béo: dầu thực vật, mỡ động vật.
II. Tính chất vật lí
Tiến hành các thí nghiệm dưới đây và bổ sung thông tin vào cột.
Tên thí nghiệm | Cách tiến hành | Nhận xét |
1. Quan sát về trạng thái, màu sắc, mùi vị. | Quan sát mẫu mỡ lợn và mẫu dầu cải/ dầu dừa/ dầu lạc. Ngửi mùi của dầu cải/ dầu dừa, dầu lạc. Ngửi mùi của dầu cải/ dàu dừa/ dầu lạc. Nêu nhận xét | Trạng thái: Màu sắc: Mùi vị: |
2. Nghiên cứ về tính tan | Thả một ít mỡ lợn vào một cốc nước. Rót một ít dầu ăn vào cốc nước khác. Khuấy hay lắc 2 cốc cùng một lúc rồi dừng lại. Để lắng một lúc. | Tính tan trong nước của dầu mỡ: ![]() |
Thả một ít mỡ lợn vào một cốc rượu etylic. Rót một ít dầu ăn vào cốc khác đựng rượu etylic. Khuấy hoặc lắc hai cốc cùng một lúc rồi dừng lại. Để lắng lại một lúc. | Tính tan trong rượu etylic của dầu mỡ: ![]() |
Hãy nêu kết luận chung về tính chất vật lí cơ bản (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan) của dầu ăn, mỡ ăn.
Trả lời:
Tên thí nghiệm | Nhận xét |
1. Quan sát về trạng thái, màu sắc, mùi vị. | Trạng thái: rắn, lỏng tùy điều kiện. Màu sắc: trắng đục, vàng, ... Mùi vị: không mùi |
2. Nghiên cứu về tính tan trong nước | Chất béo không tan trong nước |
Nghiên cứu về tính tan trong etylic | Chất béo tan được trong rượu etylic. |
Nhận xét: Chất béo không tan trong nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ, màu trắng đục, không mùi, ...
III. Thành phần và cấu tạo của chất béo
Thông tin: sgk trang 50.
Công thức cấu tạo của phân tử chất béo được biểu diễn như nào?
Thông tin: sgk trang 50
Axit trong phân tử chất béo | Công thức cấu tạo của chất béo | Tên của chất béo |
Axit panmitic ![]() | ![]() | Glixerol tripanmitat hay tripanmitin |
Axit stearic ![]() | ![]() | Glixerol tristearat hay tristearin |
Axit oleic ![]() | ![]() | ![]() |
Axit ![]() | ![]() | ![]() |
Trả lời:
Công thức cấu tạo của chất béo: .
Axit trong phân tử chất béo | Tên của chất béo |
Axit panmitic ![]() | Glixerol tripanmitat hay tripanmitin |
Axit stearic ![]() | Glixerol tristearat hay tristearin |
Axit oleic ![]() | Glixerol trioleat hay triolein |
Axit linoleic ![]() | Glixerol trilinoleat hay trilinolein |
IV. Tính chất hóa học
1. Phản ứng thủy phân
Khi đun nóng và khuấy chất béo trong nước, có axit sunfuric làm xúc tác, thu được glixerol
Trả lời:
PTHH:
2. Phản ứng xà phòng hóa
Tên thí nghiệm | Cách tiến hành | Nhận xét |
Phản ứng của dầu ăn với dung dịch bazo | Rót một thìa dầu ăn vài bát sứ đựng dung dịch natri hidroxit NaOH (dư). Đun sôi và khuấy đều hỗn hợp đến khi phản ứng hoàn toàn. Quan sát sự thay đối của dầu ăn trong thí nghiệm | Ban đầu, dầu ăn Sau khi đun, |
Sau thí nghiệm trên thu được glixerol và muối của axit béo. Hãy viết PTHH của phản ứng xảy ra và giải thích.
Trả lời:
Tên thí nghiệm | Cách tiến hành | Nhận xét |
Phản ứng của dầu ăn với dung dịch bazo | Rót một thìa dầu ăn vài bát sứ đựng dung dịch natri hidroxit NaOH (dư). Đun sôi và khuấy đều hỗn hợp đến khi phản ứng hoàn toàn. Quan sát sự thay đối của dầu ăn trong thí nghiệm | Ban đầu, dầu ăn chìm xuống bên dưới do dầu ăn có khối lượng riêng lớn hơn. Sau khi đun, dầu ăn tan vào trong dung dịch kiềm trở thành một dung dịch đồng nhất. |
PTHH:
IV. Ứng dụng của chất béo
sgk trang 51
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Trang 52 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
Một loại chất béo có tên là tristearin có công thức . Viết PTHH của phản ứng thủy phân (có xúc tác axit) và phản ứng thủy phân trong dung dịch NaOH để minh họa tính chất của axit béo này.
Câu 2: Trang 52 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
Khi thủy phân hoàn toàn một loại chất béo A trong môi trường axit thu được glixerol và axit panmitic . Viết công thức cấu tạo của chất béo A?
Câu 3: Trang 52 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
Trình bày các phương pháp hóa học phân biệt:
a) Các chất lỏng riêng rẽ: Dầu dừa và dầu hỏa
b) Các chất rắn mềm: mỡ bò và nến/ sáp
Câu 4: Trang 52 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
Đun sôi 8,9 gam tristearin trong dung dịch NaOH thu được m gam glixerol.
a) Viết PTHH
b) Xác định giá trị của m và tính khối lượng muối tạo thành.
D. Hoạt động vận dụng
Câu 1: Trang 52 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
Hãy giải thích: Trong quá trình nấu ăn, nếu xào rau bằng dầu, mỡ thì lượng chất dinh dưỡng của rau, thịt ít bị hao hụt hơn khi luộc.
Câu 2: Trang 52 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
Chất béo lỏng là các chất béo trong phân tử có gốc axit không no dạng (với a = 1; 3; 5; ...). Việc vận chuyển chất béo lỏng thường khó khăn hơn vận chuyển chất béo rắn. Làm thế nào để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn?
-
Viết bài văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng giới trẻ có những hành vi thiếu văn hóa Nghị luận về văn hóa ứng xử của giới trẻ hiện nay
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
-
Nêu ý kiến của em về vấn đề đồng phục học đường Nghị luận về vấn đề trang phục học đường
-
Đề thi vào lớp 10 chuyên Lý trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định năm 2022 Đề thi vào lớp 10 môn Lý năm 2022
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Toán Thái Bình năm 2022 Đề thi vào 10 chuyên Toán Thái Bình năm 2022
-
Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người Em hãy viết một bài văn (khoảng 1 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về ý chí, nghị lực sống của con người
-
Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 tỉnh Đồng Nai năm 2022 Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 năm 2022
-
Đề thi thử vào 10 môn Toán tỉnh Hưng Yên năm 2022 Đề khảo sát chất lượng Toán 9 Hưng Yên
-
Nghị luận về khát vọng trong cuộc sống Nghị luận về vai trò của khát vọng trong cuộc sống
- Hướng dẫn giải VNEN Khoa học tự nhiên 9 tập 1 Khoa học tự nhiên 9
- Khoa học tự nhiên 9 bài 15 KHTN 9 bài 15 - Nhiễm sắc thể
- Khoa học tự nhiên 9 tập 1 bài 1 KHTN 9 bài 1 - Tính chất của kim loại, dãy hoạt động hóa học của kim loại
- Khoa học tự nhiên 9 bài 7 KHTN 9 bài 7: Các đại lượng cơ bản của dòng điện một chiều trong đoạn mạch
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 65 Sinh vật thích nghi kì diệu với môi trường
- Hoạt động tìm hiểu sự thích nghi của mỏ chim với loại thức ăn Khoa học tự nhiên 9 bài 65
- Quan sát hình 65.3 thảo luận xem những con ếch vàng được tạo ra như thế nào? Khoa học tự nhiên 9 bài 65
- Khoa học tự nhiên 9 Bài 30 Di truyền y học tư vấn
- Khoa học tự nhiên 9 bài 30 - Khởi động Khoa học tự nhiên 9 Bài 30: Di truyền y học tư vấn
- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 -TẬP 1
- Phần 1. Hóa học
- Phần 2. Vật lý
- Phần 3. Sinh học
- Bài 15: Nhiễm sắc thể
- Bài 17: Giảm phân và thụ tinh
- Bài 19: ADN và gen
- Bài 21: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Bài 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Bài 25: Di truyền học Menđen - Lai một cặp tính trạng
- Bài 27: Di truyền liên kết và liên kết với giới tính
- Bài 29: Di truyền học người
- Bài 31: Ôn tập phần Di truyền và biến dị
- KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 - TẬP 2
- Phần 1: Hóa học
- Phần 2: Vật lí
- Phần 3: Sinh học
- Không tìm thấy