Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (P2)

  • 1 Đánh giá

Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (P2). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình GDCD lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Việc xét xử các vụ án kinh tế ở nước ta hiện nay không phụ thuộc vào người vi phạm là ai, giữ chức vụ gì là thể hiện công dân bình đẳng về

  • A. quyền trong kinh doanh.
  • B. nghĩa vụ trong kinh doanh.
  • C. trách nhiệm pháp lí.
  • D. nghĩa vụ pháp lÍ.

Câu 2. Bố mẹ X sợ con vất vả nên đã nhờ người xin hoãn nghĩa vụ quân sự giúp con. Là em trai của X, em lựa chọn cách ứng xử nào đưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?

  • A. Không có ý kiến gì vì không phải việc của mình.
  • B. Đông ý với gia đình vi sợ anh trai sẽ vắt vả khi nhập ngũ.
  • C. Tùy thuộc vào ý kiến số đông của các thành viên trong gia đỉnh.
  • D. Không đồng ý với gia đình vì đó là hành vỉ trốn tránh nghĩa vụ công dân.

Câu 3. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, do người .........trách nhiệm pháp lý thực hiện.

  • A. đủ tuổi.
  • B. bình thường.
  • C. không có năng lực.
  • D. có năng lực.

Câu 4. Biểu hiện nào dưới đây không thẻ hiện bình đăng về quyền và nghĩa vụ của công dân?

  • A. Trong lớp học có bạn được miễn học phí các bạn khác thì không.
  • B. Trong thời bình các bạn nam đủ tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ thì không.
  • C. T và Y đều đủ tiểu chuẩn vào công ty X nhưng chỉ Y được nhận vào làm vì có người thân là giám đốc công ty.
  • D. A đủ điểm trúng tuyến vào đại học vì được hưởng cộng điểm ưu tiên.

Câu 5. Khi nói đến bình đẳng có thể hiểu là vấn đề nào được đề cập trước hết?

  • A. Quyền lợi
  • B. Cách đối xử.
  • C. Trách nhiệm
  • D. Nghĩa vụ

Câu 6. Đối với công dân, việc thực hiện các nghĩa vụ theo luật định là điều kiện

  • A. bắt buộc để sử đụng các quyển của mình.
  • B. tắt yếu để sử dụng các quyển của mình.
  • C. cần thiết để sử dụng các quyền của mình.
  • D. quyết định để sử dụng các quyển của mình.

Câu 7. Phát biểu nào dưới đây không phải là trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo cho công dân thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình?

  • A. Tạo điều kiện để đảm bảo cho công dân có khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình.
  • B. Xử li công bằng, nghiêm mình những hành vì vì phạm quyển và lợi ích hợp pháp của công dân.
  • C. Thường xuyên đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với từng thời kì nhất định
  • D. Có ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật, chủ động tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ của mình

Câu 8: Bắt kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về:

  • A trách nhiệm đạo đức
  • B. trách nhiệm xã hội.
  • C. trách nhiệm chính tị.
  • D. trách nhiệm pháp lí.

Câu 9: Mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật là biểu hiện công đân bình đẳng về:

  • A. quyền và trách nhiệm.
  • B. quyền và nghĩa vụ.
  • C. nghĩa vụ và trách nhiệm.
  • D. trách nhiệm pháp lí.

Câu 10. Công ty xuất nhập khẩu thủy hái sản X luôn tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường. Công ty X đã thực hiện

  • A. nghĩa vụ của công dân.
  • B. quyền của công dân.
  • C. bón phản của công dân.
  • D. quyền nghĩa vụ của công dân.

Câu 11. P tạm hoãn gọi nhập ngũ vì đang học đại học, còn Q thì nhập ngũ phục vụ Quân đội, nhưng cả hai vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đó là bình đẳng nào dưới đây ?

  • A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
  • B. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý.
  • C. Bình đẳng về trách nhiệm với Tổ quốc.
  • D. Bình đẳng về trách nhiệm với xã hội.

Câu 12. Cả 4 người đi xe máy vượt đèn đỏ đều bị Cảnh sát giao thông xử phạt với mức phạt khác nhau. Điều này thể hiện, công dân

  • A. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
  • B. bình đẳng trước pháp luật.
  • C. bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý.
  • D. bình đẳng khi tham gia giao thông.

Câu 13: Chủ tịch A của một xã sẽ chịu trách nhiệm gì khi ăn hối lộ làm tổn thất quyền lợi trong cơ quan:

  • A. phạt vi phạm
  • B. giáng chức
  • C. bãi nhiệm, miễn nhiệm.
  • D. B và C đúng

Câu 14: Văn kiện Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam có viết : “... Mọi vi phạm đều được xử lý. Bất cứ ai vi phạm đều bị đưa ra xét xử theo pháp luật...”. Nội dung trên đề cập đến

  • A. Công dân bình đẳng về quyền.
  • B. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
  • C. Công dân bình đẳng về nghĩa vu.
  • D. Quy định xử lý những trường hợp vi phạm.

Câu 15. Đề bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật cần xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyển và lợi ích của công dân. Nhận định này thể hiện nội dung nào đưới đây?

  • A. Trách nhiệm của xã hội.
  • B. Trách nhiệm của nhà nước...
  • C. Nghĩa vụ của tổ chức.
  • D. Nghĩa vụ của công dân.

Câu 16. M – 13 tuổi đi xe đạp và N – 18 tuổi đi xe máy cùng vượt đèn đỏ, bị Cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe; N bị phạt tiền, c chỉ bị nhắc nhở. Việc làm này của Cảnh sát giao thông có thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý không ? Vì sao ?

  • A. Không, vì cả hai đều vi phạm như nhau.
  • B. Không, vì cần phải xử phạt nghiêm minh.
  • C. Có, vì M chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý.
  • D. Có, vì M không có lỗi.

Câu 17. Khi tranh luận với các bạn về quyển bình đăng giữa nam và nữ, A cho rằng các bạn nam phải có nhiều quyền hơn các bạn nữ. Nếu em là bạn của A, em sẽ xử sự như thế nào cho A hiểu về quyền bình đẳng của công đân?

  • A. Đồng tình với quan điểm của A vì nam phải được coi trọng hơn nữ nên phải có nhiều quyền hơn.
  • B. Không quan tâm đến vấn để đang tranh luận mà để cho A muốn nói sao cũng được.
  • C. Khuyên các bạn bỏ đi nơi khác không tranh luận với A nữa.
  • D. Giải thích cho A hiểu về mọi công dân đều được bình đẳng như nhau về quyền và nghĩa vụ. .

Câu 18. Điều 52 – Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 quy định mọi công dân đều

  • A. bình đẳng trước nhà nước
  • B. bình đẳng trước pháp luật
  • C. bình đẳng về quyền lợi
  • D. bình đẳng về nghĩa vụ

Câu 19. Quyền và nghĩa vụ công dân được quy định trong

  • A. chính sách kinh tế, văn hóa, chính trị
  • B. Hiến pháp và Pháp luật
  • C. các văn bản quy phạm pháp luật
  • D. các thông tư, nghị quyết

Câu 20. Cảnh sát giao thông xử phạt nguời tham gia giao thông đường bộ vi phạm trật tự an toàn giao thông, bất kể người đó là ai. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây ?

  • A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
  • B. Bình đẳng trước pháp luật.
  • C. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý.
  • D. Bình đẳng khi tham gia giao thông.

Câu 21. ChỦ thể nào dười đây có trách nhiệm tạo ra các điều kiện vật chất, tình thần bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ?

  • A. Mọi công đân và các tổ chức.
  • B. Các cơ quan và tổ chức đoàn thể.
  • C. Nhà nước và toàn bộ xã hội.
  • D. Các công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ

Câu 22. Trong giờ sinh hoạt lớp, giáo viên chủ nhiệm bắt các bạn nam phải lao động dọn vệ sinh còn các bạn nữ thì được ngồi chơi. Nhiều bạn nam bất bình nhưng không dám có ý kiến gì. Nếu là học sinh trong lớp, ern sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp với quyền bình đẳng của công dân?

  • A. Đồng tỉnh với giáo viên chủ nhiệm vì có nói cũng chẳng ích gì khi giáo viên chủ nhiệm đã quyết định như vậy.
  • B. Miễn cường lao động nhưng ấm ức trong lòng và tìm cách chống đối với giáo viên chủ nhiệm.
  • C. Khuyên các bạn không lao động vì thấy quá bất đồng với các bạn nam và thiên vị cho các bạn nữ
  • D. Trao đổi với giáo viên về việc mọi công dân đều được bình đẳng như nhau nên các bạn nữ cũng cần phải tham gia lao động.

Câu 23. Cảnh sát giao thông xử phạt nguời tham gia giao thông đường bộ vi phạm trật tự an toàn giao thông, bất kể người đó là ai. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây ?

  • A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
  • B. Bình đẳng trước pháp luật.
  • C. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý.
  • D. Bình đẳng khi tham gia giao thông.

Câu 24. Cả 4 người đi xe máy vượt đèn đỏ đều bị Cảnh sát giao thông xử phạt với mức phạt khác nhau. Điều này thể hiện, công dân

  • A. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
  • B. bình đẳng trước pháp luật.
  • C. bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý.
  • D. bình đẳng khi tham gia giao thông.

Câu 25. M – 13 tuổi đi xe đạp và N – 18 tuổi đi xe máy cùng vượt đèn đỏ, bị Cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe; N bị phạt tiền, c chỉ bị nhắc nhở. Việc làm này của Cảnh sát giao thông có thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý không ? Vì sao ?

  • A. Không, vì cả hai đều vi phạm như nhau.
  • B. Không, vì cần phải xử phạt nghiêm minh.
  • C. Có, vì M chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý.
  • D. Có, vì M không có lỗi.

Câu 26. Tòa án nhân dân tỉnh K quyết định áp dụng hình phạt tù đối với ông S là cán bộ có chức quyền trong tỉnh về tội “Tham ô tài sản”. Cùng chịu hình phạt tù còn có 2 cán bộ cấp dưới của ông S. Hình phạt của Tòa án áp dụng là biểu hiện công dân bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây ?

  • A. Về nghĩa vụ bảo vệ tài sản.
  • B. Về nghĩa vụ công dân.
  • C. Về trách nhiệm pháp lý.
  • D. Về chấp nhận hình phạt.

Câu 27. Sau khi tốt nghiệp Trung học phổ thông, X được tuyển chọn vào trường đại học lớn của thành phố, còn Y thì được vào trường bình thường. Trong trường hợp này, X và Y có bình đẳng với nhau hay không ? Nếu có thì là bình đẳng nào dưới đây ?

  • A. Có, bình đẳng về chính sách học tập.
  • B. Có, bình đẳng về học không hạn chế.
  • C. Có, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
  • D. Có, bình đẳng trong tuyển sinh.

Câu 28. Tòa án nhân dân tỉnh T xét xử vụ án kinh tế trong tỉnh không phụ thuộc vào người bị xét xử là cán bộ lãnh đạo hay nhân viên. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về

  • A. xét sử của Tòa án.
  • B. nghĩa vụ pháp lý.
  • C. trách nhiệm pháp lý.
  • D. quyền và nghĩa vụ.

Câu 29. M được tuyển chọn vào trường đại học có điểm xét tuyển cao hơn, còn N thì được vào trường có điểm xét tuyển thấp hơn. Theo em, trường hợp này giữa 2 bản có bình đẳng không? Nếu có thì bình đẳng nào dưới đây ?

  • A. Không bình đẳng.
  • B. Có, bình đẳng về học tập không hạn chế.
  • C. Có, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
  • D. Có, bình đẳng trong tuyển sinh.

Câu 30: Một hôm, xe của Bác Hồ đang đi ở Hà Nội bỗng đèn đỏ ở một ngã tư bật lên. Xe của Bác dừng lại, đồng chí cảnh vệ chạy đến bục yêu cầu Công an giao thông bật đèn xanh để xe Bác đi. Nhưng Bác đã ngăn lại rồi bảo: “Các chú không được làm như thế... không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình”. Lời nói của Bá Hồ thể hiện điều gì dưới đây

  • A. Không ai được ưu tiên.
  • B. Không nên làm phiền người khác.
  • C. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
  • D. Công dân bình đẳng về trách nhiệm.
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật


Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (P3) Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (P1)
  • 21 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021