[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 22: Phân loại thế giới sống
Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 22: Phân loại thế giới sống sách "Chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 22.1. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
A.(1),(2), (3)
B. (2), (3), (4).
C.(1),(2), (4).
D.(1),(3), (4).
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 22.2. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?
(1) Đặc điểm tế bào.
(2) Mức độ tổ chức cơ thể.
(3) Môi trường sống.
(4) Kiểu dinh dưỡng.
(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.
A. (1),(2), (3), (5).
B. (2). (3), (4), (5).
C.(1), 2), (3), (4).
D.(1), 3), 4, (5).
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 22.3. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A.Loài -> Chi(giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ;Ngành -> Giới.
B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới,
C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chỉ (giống) -> Loài.
D.Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 22.4. Tên phổ thông của loài được hiểu là
A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.
B.Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).
C. Cách gọi phố biến của loài có trong danh mục tra cứu.
D. Tên loài -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố)
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 22.5. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. Khởi sinh B. Nguyên sinh. C. Nắm D.Thực vật.
Trả lời:
Chọn đáp án: D
Câu 22.6 Hãy kể tên một số loài động vật, thực vật sống xung quanh em. Từ đó hãy cho biết những sinh vật nào được gọi theo tên địa phương, những sinh vật nào được gọi theo tên phổ thông.
Trả lời:
Một số loài sinh vật: con thằn lằn, con sâu nái, cây hoa ngũ sắc, con cá quả, ...
- Sinh vật được gọi theo tên địa phương: con sâu nái, con cá quả;
- Sinh vật được gọi theo tên phố thông: con thằn lằn, cây hoa ngũ sắc.
Câu 22.7. Quan sát sơ đồ phân loại dưới đây, hãy xác định các bậc phân loại (Họ, Bộ, Lớp, Ngành, Giới) của loài cấu trúc trong hàng thứ tư từ trên xuống.
Trả lời:
- Họ Gấu (Ursidae), Bộ Ăn thịt (Carnivora), Lớp Thú (Mammaiia), Ngành dây sống (Chordata), Giới Động vật (Animalia).
Câu 12.8. Quan sát sơ đồ các bậc phân loại loài Cáo đỏ trong hình sau và cho biết:
a) Tên giống, tên loài của loài Cáo đó.
b) Tên khoa học của loài Cáo đỏ.
Trả lời:
- Tên giống: Vulpes
- Tên loài: Vulpes
- Tên khoa học: Vulpes vulpes.
Câu 22.9, Cho một số sinh vật sau: vi khuẩn e. coli, trùng roi, nấm men, nấm mốc, rêu,lúa nước, mực ống, san hô. Hãy sắp xếp các sinh vật sau vào các giới sinh vật bằng cách hoàn thành bảng sau:
Trả lời:
Câu 22.10. Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá. Em hãy xác định
các đặc điểm đối lập và xây dựng khoá lưỡng phản phản loại các sinh vật trên.
Trả lời:
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 22: Phân loại thế giới sống
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chất
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 41: Năng lượng
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 9: Oxygen
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 36: Tác dụng của lực
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 28: Nấm
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 17: Tế bào
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 5: Đo khối lượng
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn