Chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh (1969 – 1973) của Mĩ ở Việt Nam có điểm gì giống và khác nhau?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1: Trang 154 – sgk lịch sử 9
Chiến lược “chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh (1969 – 1973) của Mĩ ở Việt Nam có điểm gì giống và khác nhau?
Bài làm:
Giống nhau:
- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
- Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và đô la Mĩ.
- Đều bị thất bại.
Khác nhau:
Chiến tranh cục bộ | Việt Nam hóa chiến tranh | |
Thời gian | 1965 - 1968 | 1969 - 1973 |
Lực lượng tham chiến | Lực lượng chiến đấu chính là quân viễn chinh Mĩ. | Chủ yếu là quân Ngụy, quân Mĩ rút dần vè nước. |
Địa bàn | Vừa bình định Miền Nam vừa mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc. | Mở rộng chiến tranh ra cả nước vừa mở rộng sang cả khu vực Đông Dương |
Thủ đoạn | Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định. | Dùng ngưòi Việt trị ngưòi Việt, dùng người Đông Dương đánh ngưòi Đông Dương, rút dần quân Mĩ để gảim xương máu cho ngưòi Mĩ thực hiện âm mưu "thay màu da đổi xác chết". |
Xem thêm bài viết khác
- Sau thất bại trong Biên giới thu đông 1950, thực dân Pháp và can thiệp Mỹ có âm mưu gì ở Đông Dương?
- Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX?
- Đảng và Chính phủ ta đã tiến hành những biện pháp gì để củng cố và kiện toàn chính quyền cách mạng?
- Quân Pháp ở Đông Dương đã thất bại ra sao?
- Bài 10: Các nước Tây Âu
- Quốc hội khóa VI, kì họp thứ nhất đã có những quyết định gì?
- Nêu những thắng lợi quân sự của quân dân ta ở miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt"
- Tình hình Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì đáng chú ý?
- Hãy nêu những nét nổi bật của châu Á từ sau năm 1945?
- Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến trong hoàn cảnh nào? Nội dung lời kêu gọi đó?
- Bài 9: Nhật Bản
- Để hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã thực hiện những nhiệm vụ gì?