Đặt vật sáng AB cao 3 cm vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính
9. Đặt vật sáng AB cao 3 cm vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính. Ảnh A'B' của AB qua thấu kính ngược chiều với AB và có chiều dài bằng 1/2 lần vật.
a) Thấu kính sử dụng là loại thấu kính nào? Tại sao?
b) Ảnh A'B' hiện cách thấu kính 12 cm. Tính tiêu cự của thấu kính?
c) Dịch chuyển vật AB theo phương vuông góc với trục chính, lại gần thấu kính thì ảnh thật AB của thấu kính dịch chuyển như thế nào? Độ cao của ảnh thay đổi như thế nào?
Bài làm:
a) Thấu kính sử dụng là TKHT, vì chỉ có thấu kính hội tụ mới cho ảnh ngược chiều với vật.
b) Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:
cm
c) Dịch chuyển vật AB theo phương vuông góc với trục chính, lại gần thấu kính thì ảnh thật của AB qua thấu kính dịch chuyển ra xa thấu kính và ảnh cao dần lên.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 trang 94 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Trong đoạn mạch song song có hai điện trở (hình 9.2). Độ lớn cường độ dòng điện trong mạch chính có quan hệ như thế nào với cường độ dòng điện trong mạch rẽ có điện trở R1 và R2?....
- Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào là an toàn khi sử dụng điện?
- Giải câu 1 trang 78 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Hãy quan sát hình 15.5 và cho biết, ở tế bào sinh dưỡng (xoma) và tế bào sinh dục (giao tử), bộ NST khác nhau như thế nào (về số lượng và thành phần NST)?
- 3. Trả lời các câu sau:
- Giải câu 1 trang 88 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- Giải câu 5 trang 21 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 2. Hiện tượng thoái hóa do giao phối gần ở động vật
- Ta đã biết dây dẫn có điện trở. Vậy điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Giải câu 4 trang 87 khoa học tự nhiên VNEN 9 tập 2
- 3. Đặc điểm di truyền của các tính trạng liên kết với giới tính