Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi
Câu 4: Trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2
Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:
a) Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?
- Nghị luận chính trị - xã hội;
- Nghị luận văn chương.
b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
-Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu xúc cảm;
- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Tìm một đoạn trong văn bản để dẫn chứng và làm rõ ý đã chọn.
Bài làm:
a) Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận văn chương, vì nội dung bàn đến là ý nghĩa, công dụng của văn chương.
b) Bài văn có nét đặc sắc về nghệ thuật là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh. Ví dụ đoạn mở đầu, hay đoạn nói về mãnh lực của văn chương.
Xem thêm bài viết khác
- Viết một đoạn văn ngắn, có sử dụng câu rút gọn
- Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I.2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận
- Nội dung chính bài Sống chết mặc bay
- Hãy ghi lại tên các bài văn nghị luận đã học và đọc trong Ngữ Văn 7 tập 2
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 5
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Đói cho sạch, rách cho thơm
- Theo em, đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì?
- Soạn văn bài: Câu đặc biệt
- Nêu và phân tích các lỗi cần tránh khi viết một văn bản báo cáo
- Nội dung chính bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Trong các tình huống sau đây, tình huống nào người ta sẽ phải viết văn bản hành chính? Tên mỗi loại văn bản tương ứng với mỗi trường hợp đó là gì?
- Nếu các luận điểm trong các bài nghị luận ở bài 20,21,23