Đọc một số thông tin sau về hai tác giả Tản Đà và Trần Tuấn Khải, nêu những nét riêng trong hai sáng tác của tác giả
A. Hoạt động hình thành kiến thức.
Đọc một số thông tin sau về hai tác giả Tản Đà và Trần Tuấn Khải, nêu những nét riêng trong hai sáng tác của tác giả
Bài làm:
Xét trên phương diện thể loại:
Tản Đà, Trần Tuấn Khải đã làm một cuộc tổng duyệt về các thể loại của văn học dân gian. Ở thể loại nào các ông cũng vận dụng thành công vào trong thơ mình, không những thế còn có những cách tân đáng trân trọng. Trong đó các thể hát là phần tinh túy nhất, tập trung những nét tài hoa của hai nghệ sĩ.
Những nét sáng tác rất riêng đã tạo nên phong cách thơ ca rất đặc sắc cho mỗi tác giả. Tản Đà say hát nói, hát xẩm; Trần Tuấn Khải say “hát vặt”. Chùm thơ ba bài làm theo thể“hát vặt” về anh Khóa của Á Nam; các bài hát nói của Tản Đà làm cho người đọc bao thế hệ vô cùng thích thú và kinh ngạc. Đặc biệt, phong dao của Tản Đà, Trần Tuấn Khải chẳng khác gì ca dao cổ truyền, đến mức nhà nghiên cứu tài ba Vũ Ngọc Phan cũng không ít lần sưu tầm phong dao của Tản Đà, Trần Tuấn Khải vào trong “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam”- một công trình sưu tầm, khảo cứu về văn học dân gian của
Xem thêm bài viết khác
- Phân tích ý nghĩa của nhan đề văn bản. Việc dùng dấu phẩy trong đầu đề văn bản: Ôn dịch, thuốc lá có tác dụng gì? Hãy nêu ý chính của văn bản.
- Thực hiện yêu cầu dưới đây:
- Nhân vật người kể chuyện xưng " chúng tôi", điều gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Những chi tiết nào miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây thể hiện ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả?
- Vì sao trong câu văn sau đây, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa?
- Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?
- Soạn văn 8 VNEN bài 14: Chương trình địa phương
- Trao đổi với bạn về 2 bức tranh sau và trả lời câu hỏi:
- Đọc kĩ bài thơ Đập đá ở Côn Luôn rồi trả lời các câu sau:
- Trong mạch kể của người kể chuyện xưng ''chúng tôi '', điều gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất
- Soạn văn 8 VNEN bài 15: Đập đá ở Côn Lôn- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
- Tìm từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt thân thích được dùng ở địa phương em có ý nghĩa tương đương với các từ ngữ toàn dân( có thể có trường hợp trùng nhau)
- Nối các câu có chứa tình thái từ in đậm với ý nghĩa thích hợp: