Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình 2 để trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu sau :
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu quá trình chuyển biến từ vượn thành người
a) Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình 2 để trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu sau :
- Quá trình chuyển biến từ vượn thành người trải qua mấy giai đoạn chính? Đó là những giai đoạn nào?
- Qua hình 2, em hãy miêu tả những điểm giống nhau và khác nhau giữa vượn cổ, người tối cổ và người tinh khôn.
Bài làm:
Quá trình chuyển biến từ vượn thành người trải qua 3 giai đoạn chính: vượn cổ=> người tối cổ=> người tinh khôn
So sánh:
Sự khác nhau | Người tối cổ( 1m20) | Vượn cổ( 1m50) | Người tinh khôn(1m70) |
Đặc điểm | Vẫn còn dấu vết của loài vượn ; còn lớp lông mỏng , trán thấp, dáng khom, hộp sọ và thể tích não nhỏ hơn. | Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô vệ phía trước... - Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng | Dáng đứng thẳng (như người ngày nay). Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm lùi vào... Lớp lông mỏng không còn. - Đã biết chế tạo công cụ sắc bén hơn, biết đến thuật luyện kim |
Xem thêm bài viết khác
- Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin dưới đây, sau đó báo cáo trước lớp.
- Quan sát hình 2, kết hợp đọc thông tin dưới đây và chọn các ý ở cột A : (A), (B), (C) ghép với các ý ở cột B : a), b), c) sao cho phù hợp.
- Khoa học xã hội 6 bài 4: Các quốc gia cổ đại trên thế giới
- Đặc điểm kiến trúc của người phương Đông khác gì với người phương Tây
- Khoa học xã hội 6 phiếu ôn tập 5
- Không khí gồm có những thành phần nào. Mỗi thành phần không khí chiếm tỉ lệ bao nhiêu.
- Hướng dẫn giải VNEN địa lí 6 chi tiết, dễ hiểu
- Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang, Âu Lạc
- Hãy nêu những hiểu biết của em về vai trò của không khí với đời sống của con người và sinh vật
- Đọc hiểu đoạn thông tin kết hợp quan sát các hình 1,2,3 để hoàn thành bài tập dưới đây vào vở:
- Núi lửa đã gây ra nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn còn dân cư sinh sống?
- Khoa học xã hội 6 bài 11: Kinh độ vĩ độ và tọa độ địa lí