-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
B. Hoạt động thực hành
Bài luyện tập 1
1. Đọc thầm bài văn “Đường vào bản".
2. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
Câu 1: Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?
a. Vùng núi.
b. Vùng biển.
c. Vùng đồng bằng.
Câu 2: Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì?
a. Tả con suối.
b. Tả con đường.
c. Tả ngọn núi.
Câu 3: Trên đường vào bản, người đi phải vượt qua cái gì?
a. Một ngọn núi.
b. Một rừng vầu.
c. Một con suối.
Câu 4: Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
a. Một hình ảnh.
b. Hai hình ảnh.
c. Ba hình ảnh.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không có hình ảnh so sánh?
a. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xoá như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.
b. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ.
c. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa.
Bài làm:
Câu 1: Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?
Đáp án: a. Vùng núi.
Câu 2: Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì?
Đáp án: b. Tả con đường.
Câu 3: Trên đường vào bản, người đi phải vượt qua cái gì?
Đáp án: c. Một con suối.
Câu 4: Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh?
Đáp án: b. Hai hình ảnh.
Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không có hình ảnh so sánh?
Đáp án: b. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ.
Xem thêm bài viết khác
- Nghe - viết đoạn sau: Cuộc chạy đua trong rừng.
- Trò chơi Giới thiệu về thiếu nhi Việt Nam
- Tìm những thành ngữ, tục ngữ nói về tình cảm của những người trong gia đình?
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao? Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào? Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
- Trong bài thơ Mưa, vì sao mọi người thương bác ếch?
- Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây.
- Giải bài 2B: Ai là con ngoan?
- Giải bài 3B: Là người em ngoan
- Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào? Anh kim phút đi như thế nào? Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?
- Thay nhau kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên bằng lời của một nhân vật?
- Chép đoạn văn sau vào vở và đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Đọc thầm khổ thơ hai, nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ