-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Dựa vào hình 10.2, bảng 10.1 và nội dung trong bài, em hãy: Kể tên một số dạng địa hình phổ biến
II. Các dạng địa hình chính
Dựa vào hình 10.2, bảng 10.1 và nội dung trong bài, em hãy:
- Kể tên một số dạng địa hình phổ biến
- Cho biết các dạng địa hình này khác nhau như thế nào về hình dáng?
- Nêu một số đặc điểm của dạng địa hình núi.
- Cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng
Bài làm:
Một số dạng địa hình phổ biến: đồng bằng, đồi, cao nguyên, núi, ....
Đặc điểm của dạng địa hình núi: nhô cao rõ rệt trên mặt đất, gồm đình núi, sườn núi và chân núi
Các dạng địa hình này khác nhau về hình dáng như: đồng bằng có địa hình bằng phẳng cao nguyên có các sườn dốc nhỏ, đồi có địa hình thấp hơn núi, là nơi tiếp nối giữa đồng bằng và núi, núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, cao hơn.
Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên:
- Đồng bằng: thấp độ cao dưới 200m, bằng phẳng, không có sườn
- Cao nguyên: độ cao trên 500m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi.
Điểm khác nhau giữa núi và đồi:
- Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200m.Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi
- Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, độ cao trên 500m.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 12.2, hình 12.3 kết hợp với nội dung trong bài, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Dựa vào hình 12.5 em hãy Kể tên các loại gió chính trên trái đất
- Thông tin về động đất và núi lửa có ở những nguồn nào?
- Khái niệm lịch sử được hiểu như thế nào? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể?...
- Dựa vào hình 12.4a và thông tin trong bài em hãy: Đọc trị số khí áp khi đang hiển thị trên khí áp kế kim loại
- Em hãy kể một số thành tựu văn hóa của người Hy Lạp cổ đại vẫn còn được bảo tồn đến ngày nay.
- [Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử 6 bài 7: Lưỡng hà cổ đại
- Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi sau: Người em đã xác định hướng tây bằng cách dựa vào đâu?
- Dựa vào hình 19.3 và thông tin trong bài, em hãy cho biết những ảnh hưởng của con người đến đất theo hướng tích cực hoặc tiêu cực
- Viết đoạn văn ngắn mô tả một thành tựu văn hóa của Ấn Độ có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam
- [Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử 6 bài 11: La Mã cổ đại
- Dựa vào thông tin những tư liệu bên dưới, em hãy trình bàu những đặc trưng cơ bản về văn hóa vật chất và tinh thần của cư dân Phù Nam.