Quan sát hình 16.3 và đọc thông tin trong bài, em hãy mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước.
II. Vòng tuần hoàn nước
- Quan sát hình 16.3 và đọc thông tin trong bài, em hãy mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước.
Bài làm:
Vòng tuần hoàn lớn của nước:
- Nước từ các mạch nước ngầm, hồ, đại dương dưới tác động của nhiệt độ bốc hơi lên cao nhiều dần tụ thành các đám mây
- Mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa
- Một phần mưa bay hơi ngay và trở lại khí quyển, phần còn lại rơi xuống biển trở thành nước mặt hoặc ngấm vào đất thành nước ngầm, ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết
- Nước ngấm và đọng lại về lại biển và đại dương, rồi tiếp tục bốc hơi,...
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào bản đồ hành chính Việt Nam, em hãy xác định và ghi ra tọa độ địa lí trên đất liền bốn điểm cực: cực Bắc, cực Nam, cực Đông và cực Tây của lãnh thổ nước ta
- Dựa vào hình 1.4, em hãy hoàn thành các nhiệm vụ và trả lời những câu hỏi sau:
- Em hãy quan sát hình 4.11 và cho biết người nguyên thủy đã khắc hình gì trong hàng Đồng Nội?
- [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 15: Thực hành về nhiệt độ và lượng mưa
- Quan sát hình 5.1, em hãy : Kể tên các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
- Dựa vào hình 5.2, hình 5.3 và thông tin trong bài, em hãy:
- Dựa vào hình 18.2, em hãy: Kể tên các đại dương trên thế giới
- Dựa vào nội dung mô tả lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới( hình 1.3a) hãy mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của các hình còn lại
- Sáng nay, trước khi đến trường, Hoàng định gọi điện hỏi thăm một người bạn ở nước Anh. Thấy vậy, mẹ của Hoàng đã khuyên bạn ấy hãy gọi vào thời điểm khác phù hợp hơn.
- Dựa vào phía mặt Trời mọc ( hoặc lặn) để xác định:
- Dựa vào bảng 13.1 và thông tin trong bài, em hãy: So sánh nhiệt độ trung bình năm của một số địa điểm trên thế giới
- Phiếu nhận xét môn lịch sử và địa lí 6 sách chân trời sáng tạo