Dựa vào những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như:
c) Dựa vào những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như:
- Nhân tiện đây tôi xin được hỏi; tiện đây anh có thể cho tôi biết;
- Cực chẳng đã tôi phải nói; tôi nói điều này có gì chưa phải xin chị bỏ qua cho;
- Tôi chỉ có thể nói với anh; tôi không thể nói nhiều hơn….
Bài làm:
- Nhân tiện đây tôi xin được hỏi; tiện đây anh có thể cho tôi biết được dùng khi người nói muốn hỏi về một vấn đề không đúng đề tài đang trao đổi, tránh người nghe hiểu là mình không tuân thủ phương châm quan hệ.
- Cực chẳng đã tôi phải nói; tôi nói điều này có gì chưa phải xin chị bỏ qua cho là những cách diễn đạt khi phải nói điều khó nói, dễ gây mất lòng người nghe. Để đảm bảo phương châm lịch sự người nói phải rào đón như vậy.
- Tôi chỉ có thể nói với anh; tôi không thể nói nhiều hơn….
Xem thêm bài viết khác
- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về một trong hai nhân vật: mẹ Trương Sinh, Trương Sinh.
- Điều gì khiến nhân vật trữ tình giật mình nhận ra sự thay đổi của mình?
- Vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn và trong những suy nghĩ của nhân vật anh thanh một mình trên trạm khí tượng giữa núi cao trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
- Những nội dung sau nói về sự phát triển của từ vựng. Chọn các phương án đúng
- Nêu cảm nhận chung của em về đoạn thơ Cảnh ngày xuân
- Tìm và giải thích hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật.
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ?
- Kể tên những bài thơ viết về ánh trăng mà em đã được học. Nêu cảm nhận về hình ảnh trăng trong một bài thơ.
- Viết bài tập làm văn số 2 - văn tự sự
- Từ những kết quả của bài tập trên, em hãy cho biết: Văn bản thuyết minh có thể sử dụng yếu tố miêu tả không và sử dụng ở mức độ nào?
- So với đoạn trích trong Lặng lẽ Sa Pa, cách kể ở đoạn trích này có gì khác?
- Những câu “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”; “những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy”,... là nhận xét của ai về nhân vật nào?