Em tìm hiểu xem vì sao bầu trời không mây có màu xanh, bầu trời về phía mặt trời lặn thường có màu vàng, da cam, đỏ.
c. Em tìm hiểu xem vì sao bầu trời không mây có màu xanh, bầu trời về phía mặt trời lặn thường có màu vàng, da cam, đỏ.
Bài làm:
Khi ánh sáng đi vào khí quyển của Trái Đất, hầu hết những bước sóng dài đều không bị các phân tử khí hấp thụ nên có thể đi xuyên qua. Một ít ánh sáng đỏ, cam, vàng có thể bị ảnh hưởng của không khí. Tuy nhiên, một lượng lớn bước sóng ngắn đã bị các phân tử khí hấp thụ. Ánh sáng bước sóng ngắn bị hấp thụ sau đó sẽ được tán xạ ra ngoài theo rất nhiều hướng khác nhau.
Lúc này, ánh sáng xanh sẽ tán xạ khắp bầu trời. Vào ban ngày, cho dù bạn đứng ở bất cứ đâu và nhìn theo hướng nào thì một số ánh sáng xanh bị tán xạ luôn hướng tới mắt của bạn. Do đó, khi bạn ngước nhìn lên phía trên đầu mình thì bầu trời sẽ luôn có màu xanh.
Trên Trái Đất, một vài bước sóng ngắn của ánh sáng mặt trời (xanh dương hoặc tím) đã bị các phân tử khí hấp thụ và loại bỏ ra khỏi chùm ánh sáng chiếu trực tiếp từ mặt trời tới mắt người. Do đó, các màu còn lại cùng nhau xuất hiện chính là màu vàng.
Khi mặt trời lặn, mặc dù lượng ánh sáng xanh vẫn bị tán xạ như lúc ban ngày nhưng bị tán xạ nhiều lần do phải xuyên qua lớp không khí dày mới tới được mắt người. Bên cạnh đó, các bước sóng dài (cam, vàng) trong chùm sáng chiếu trực tiếp đến vị trí của bạn ngày một ít đi. Các bước sóng dài phải vượt qua quãng đường dài hơn so với ban ngày để trực tiếp đến với vị trị của bạn. Chỉ còn lại ánh sáng đỏ ít bị tán xạ được truyền thẳng đến mắt nhiều hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Đo các cặp góc khúc xạ và góc tới tương ứng. Vị trí của tia khúc xạ so với pháp tuyến IN và tia tới như thế nào
- Em hãy kể tên các chất bài tiết của cơ thể và cơ quan thực hiện bài tiết chất đó.
- Công thức hóa học của nicotin có dạng là CxHyNz. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong nicotin như sau: 74,07% C; 17,28% N; 8,64% H
- Quan sát vết sáng thu được trên màn M2 nêu nhận xét
- Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilong, xốp? Liệu điều gì đã xảy ra với các vật sau khi bị cọ xát
- 1. Em hãy
- Sử dụng các cụm từ: dây tóc, đui, đốt nóng, làm lạnh, tác dụng nhiệt điền vào chỗ trống thích hợp cho trong khung dưới đây.
- Hãy tìm hiểu và chia sẻ các các hình ảnh khác nhau và nguyên tắc hoạt động của cầu chì, áp-tô-mát.
- 2. Chúng ta nên làm gì để bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa hiệu quả?
- Người ta thường sử dụng phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết tốc độ truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.
- Các electron tự do bị cực nào của của pin đẩy, bị cực nào của pin hút. Hãy vẽ thêm mũi tên cho mỗi electron tự do để chỉ chiều dịch chuyển có hướng của chúng
- 2. Các bộ phận của hệ tiêu hóa