-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 38 sinh 12: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
Mỗi quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản, là những dấu hiệu phân biệt quần thể này với quần thể khác. Đó là các đặc trưng về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, kích thước quần thể, tăng trưởng của quần thể, ... quan hệ giữa quần thể với môi trường sống. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 38.
A. Lý thuyết
V. Kích thước của quần thể sinh vật
Là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể
- Kích thước của quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới tối đa
1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa
- Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần duy trì và phát triển
- Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường
2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích thước của quần thể sinh vật
a. Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật
- Là số lượng cá thể của quần thể được sinh ra trong 1 đơn vị thời gian
- Mức độ sinh sản phụ thuộc vào:
- Số lượng trứng hay con non của 1 lứa đẻ
- Số lứa đẻ của cá thể cái trong đời
- Tuổi trưởng thành sinh dục của cá thể
- Tỉ lệ giới tính của quần thể
b. Mức độ tử vong của quần thể sinh vật
- Là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong 1 đơn vị thời gian
- Mức độ tử vong phụ thuộc:
- Trạng thái của quần thể
- Các điều kiện sống của môi trường
- Mức độ khái thác của con người
c. Phát tán cá thể của quần thể sinh vật
- Là sự xuất cư và nhập cư của các cá thể
- Xuất cư là hiện tượng 1 số cá thể chuyển từ quần thể này sang quần thể khác hoặc sang nơi ở mới
- Nhập cư là hiện tượng 1 số cá thể 1 số cá thể nằm ngoài quần thể chuyển tới sống trong quần thể.
VI. Tăng trưởng của quần thể sinh vật
- Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường không giới hạn và tiềm năng sinh học của các cá thể cao biểu hiện theo đường hình J
- Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường bị giới hạn, tăng trưởng của quần thể giảm
- Đường cong tăng trưởng thực tế có hình S
VII. Tăng trưởng của quần thể người
- Dân số thế giới tăng trưởng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử.
- Dân số tăng nhanh là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút
=> Từ đó, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống con người
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 170 - sgk Sinh học 12
Hãy giải thích các khái niệm sau: mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ xuất cư, mức độ nhập cư
Câu 2: Trang 170 - sgk Sinh học 12
Một quần thể có kích thước ổn định thì 4 nhân tố là mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ xuất cư và mức độ nhập cư có quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 3: Trang 170 - sgk Sinh học 12
Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học của quần thể khác với tăng trưởng thực tế như thế nào?
Câu 4: Trang 170 - sgk Sinh học 12
Mức độ sinh sản, mức độ tử vong, mức độ xuất cư và nhập cư của quần thể người có ảnh hưởng như thế nào tới tăng dân số? Lấy ví dụ của Việt Nam để minh hoạ.
Câu 5: Trang 170 - sgk Sinh học 12
Hậu quả của tăng dân số quá nhanh là gì? Chúng ta cần làm gì để khắc phục điều đó?
=> Trắc nghiệm sinh học 12 bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
Xem thêm bài viết khác
- Thế nào là nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ, nhân tố không phụ thuộc mật độ? Các nhân tố này có ảnh hưởng như thế nào tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể?
- Hoạt động khai thác tài nguyên không hợp lí của con người có thể coi là hành động "tự đào huyệt chôn mình" của diễn thế sinh thái được không? Tại sao?
- Giải bài 18 sinh 12: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
- Nêu thí nghiệm chứng minh các prôtêin nhiệt có thể tự hình thành từ các axit amin mà không cần đến các cơ chế dịch mã
- Tại sao đột biến gen được coi là nguồn phát sinh biến dị di truyền cho CLTN? Sinh học 12 trang 117
- Giải Bài 23: Ôn tập phần Di truyền học Sinh học 12 trang 97
- Câu nào trong số các câu nêu dưới đây nói về CLTN là đúng với quan niệm của Đacuyn?
- Nguyên nhân của những biến động số lượng cá thể trong quần thể là gì?
- Giải bài 3 sinh 12: Điều hòa hoạt động của gen
- Giải bài 12 sinh 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
- Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen sau đây:
- Quần thể được phân chia thành các nhóm tuổi khác nhau như thế nào? Nhóm tuổi của quần thể có thay đổi không và phụ thuộc vào những nhân tố nào?