Giải bài 4: Cách mạng mùa thu và Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
Giải bài 4: Cách mạng mùa thu và Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập - Sách VNEN lịch sử và địa lí lớp 5 trang 25. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Tìm hiểu thời cơ cách mạng tháng Tám
a. Đọc các thông tin dưới đây
b. Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
- Tại sao vào giữa tháng 8 - 1945, ở nước ta xuất hiện thời cơ cách mạng "ngàn năm có một"?
- Trước thời cơ ấy, Đảng và Bác Hồ đã có quyết định như thế nào?
2. Tìm hiểu cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945
a. Đọc đoạn thông tin kết hợp quan sát các bức ảnh (sgk trang 26, 27).
b. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Không khí Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội và các địa phương như thế nào?
- Tại sao ngày 19-8 hằng năm được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám?
3. Tìm hiểu sự kiện Bác Hồ đọc "Tuyên ngôn độc lập"
Câu hỏi | Trả lời |
Quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội như thế nào? | |
Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ nêu chân lí gì? |
B. Hoạt động thực hành
1. Quan sát các hình 1, 2, 3 (SGK/38), viết vào vở một đoạn văn ngắn, hay làm thơ hoặc vè tranh thế hiện cảm xúc của em trước không khí Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội.
2. Những hình (1, 2, 3, 4, 5 trang 30 sgk) liên quan đến sự kiện nào? (Cách mạng tháng Tám hay Xô viết Nghệ - Tĩnh). Viết vào vở số thứ tự hình và cụm từ phù hợp cho trước trong ngoặc.
3. Đọc đoạn trích từ bài viết của Bác Hồ, vận dụng kiến thức đã học để thảo luận và trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945
4. Trong hồi kí của mình, Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại: “Bác Hồ đọc xong Tuyên ngôn Độc lập, cả biển người hoan hô vang dậy, cả rừng cờ vẫy lên không ngớt”.
Hãy lí giải tại sao lại như vậy.
C. Hoạt động ứng dụng
1. Với sự giúp đỡ của người thân, tìm hiểu thời gian diễn ra khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám ở địa phương em.
2. Hãy kể tên các trường học, tên phố, di tích lịch sử... liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử trong bài học
3. Hãy kể lại một cách ngắn gọn về chuyên tham quan (nếu có) di tích lịch sử liên quan đến bài học mà em cùng người thân đã thực hiện.
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc được gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
- Hãy chọn ý đúng ghi vào vở: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 quá bất ngờ, ngoài sức tưởng tượng của địch vì:
- Từng hình từ 1 đến 5 nói về loại hình giao thông nào? Kể tên các phương tiện giao thông của từng loại hình giao thông nói trên.
- Hoàn thiện sơ đồ sau vào vở:
- Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta và 5 sản phẩm của mỗi ngành (trừ điện). Nhận xét về các ngành công nghiệp của nước ta.
- Đọc thông tin trong hình 1, tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam
- Những hình (1, 2, 3, 4, 5 trang 30 sgk) liên quan đến sự kiện nào? (Cách mạng tháng Tám hay Xô viết Nghệ - Tĩnh). Viết vào vở số thứ tự hình và cụm từ phù hợp cho trước trong ngoặc.
- Ghi vào ô trống chữ A (châu Á), Â (châu Âu), P (châu Phi), M (châu Mĩ), Đ (châu Đại Dương) trước ý thể hiện đúng đặc điểm của từng châu lục.
- Châu Á nằm ở bán cầu nào? Tên các châu lục và đại dương mà châu Á tiếp giáp. Dựa vào bảng 1, so sánh diện tích châu Á với diện tích của các châu lục khác.
- Giải phiếu kiểm tra 1: Em đã đọc được những gì khi tìm hiểu về hơn tám mươi năm nhân dân ta đấu tranh chống thực dân Pháp...
- Quân ta đã tấn công vào những địa điểm nào ở Sài Gòn? Cuộc tấn công của quân ta vào Đại sứ quán Mĩ diễn ra như thế nào?
- Điều gì khiến Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ? Vì sao Trương Định không nghe lệnh triều đình, quyết tâm chống Pháp? Em hãy chứng minh điều đó qua bức tranh và đoạn văn trên.