Giải bài 59 sinh 8: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
Để cơ thể tồn tại và phát triển cần tới sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. Bài 59, chúng ta cùng tìm hiểu về sự phối hợp hoạt động đó. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài.
A. Lý thuyết
I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết
- Tuyến yên tiết ra các hooc môn điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết đồng thời hoạt động của tuyến yên lại chịu ảnh hưởng của các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra đó chính là cơ chế tự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết nhờ thông tin ngược.
II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
- Các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 186 - sgk Sinh học 8
Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tụy
Câu 2: Trang 186 - sgk Sinh học 8
Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hòa của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết.
=> Trắc nghiệm sinh học 8 bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
Xem thêm bài viết khác
- Thành phần hóa học của xương có chức năng gì đối với chức năng của xương?
- Bảng 17 2. Hoạt động của các van trong sự vận chuyển máu.
- Hãy giải thích câu nói: chỉ cần ngừng thở 3- 5 phút thì máu qua phổi chẳng còn oxi để nhận.
- Những hậu quả có thể xảy ra khi phải xử lí đối với việc mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là gì? Làm thế nào để tránh được?
- Công của cơ là gì? Công của cơ được sử dụng vào mục đích gì?
- Giải bài 64 sinh 8: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (Bệnh tình dục)
- Cận thị là do đâu? Làm thế nào để nhìn rõ?
- Trình bày những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ người
- Nếu các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho tim mạch
- Đếm nhịp thở khi bình thường và khi chạy
- Giải sinh 8 bài 5: Thực hành Quan sát tế bào và mô
- Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang đã vô ý thúc mũi kéo làm đứt một số rễ. Bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất?