-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Giải bài tập đọc: Hũ bạc của người cha - tiếng việt 3 tập 1 trang 121
Tiếng Việt 3 tập 1, Giải bài tập đọc: Hũ bạc của người cha - tiếng việt 3 tập 1 trang 121. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
I. Tìm hiểu chung bài đọc
1. Bài chia làm 5 đoạn:
- Đoạn 1: Ngày xưa... mang tiền về đây
- Đoạn 2: Bà mẹ sợ ... tiền con làm ra
- Đoạn 3: Người con lại ... bán lấy tiền
- Đoạn 4: Hôm đó ... quý đồng tiền
- Đoạn 5: Phần còn lại.
2. Giọng đọc:
- Giọng người dẫn chuyện: thong thả, rõ ràng.
- Giọng người cha:
- Đoạn 1: Thể hiện sự khuyên bảo, lo lắng cho con;
- Đoạn 2: Nghiêm khắc;
- Đoạn 4: Xúc động có sự yên tâm, hài lòng về con
- Đoạn 5: Trang trọng nghiêm túc.
3. Chú giải:
- người Chăm: một dân tộc thiểu số sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ.
- hũ: đồ đựng bằng sành, bằng đất nung, bụng to miệng nhỏ, hũ rượu.
- dúi: cầm gọn trong tay mà ấn xuống để nhét vào.
- thản nhiên: bình tĩnh như không: tính thản.
- dành dụm: để dành từng ít một và tích góp lại: dành dụm một ít tiền.
4. Nội dung: Bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1. Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
Trả lời:
Ông lão muốn con trai trở thành người siêng năng làm việc, có thể tự nuôi sống mình, không phải nhờ vào người khác và biết quý trọng đồng tiền.
Câu 2. Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
Trả lời:
Ông lão vứt tiền xuống ao để muốn thử xem đó có phải là tiền mà người con tự kiếm được hay không. Nếu người con thấy tiền của mình bị vứt đi mà không xót nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ sự lao động vất vả mới kiếm được.
Câu 3. Người con làm lụng vất vả và đã tiết kiệm tiền như thế nào ?
Trả lời:
Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh dành dụm được chín mươi bát gạo liền đem bán lấy tiền và mang về cho cha.
Câu 4. Khi ông lão vứt tiền vào lửa người con đã làm gì ? Vì sao?
Trả lời:
Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. Người con làm như vậy vì đó chính là tiền của anh làm ra và anh đã biết quý trọng đồng tiền do mình làm ra.
Câu 5. Hãy tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này.
Trả lời :
Những câu trong truyện nói lên ý nghĩa sâu sắc của truyện này là :
- Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền.
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
-
Tên các đồ vật, con vật bắt đầu bằng r, d, gi Soạn VNEN Tiếng Việt 3
-
Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc đối với một người mà em yêu quý Đoạn văn nêu tình cảm cảm xúc của em với người thân
-
Kể về một trận thi đấu cầu lông Kể lại một trận thi đấu thể thao
-
Kể lại một trận thi đấu kéo co Kể lại một trận thi đấu thể thao
-
Kể về một trận thi đấu bơi lội Kể lại một trận thi đấu thể thao
-
Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo Phân phối chương trình môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2022 - 2023
- Kể 5 - 7 câu về một người hàng xóm mà em quý mến Viết đoạn văn kể về người hàng xóm
- Chủ điểm 1. Măng non
- Chủ điểm 2. Măng non
- Chủ điểm 3. Mái ấm
- Chủ điểm 4. Mái ấm
- Chủ điểm 5. Tới trường
- Chủ điểm 6. Tới trường
- Chủ điểm 7. Cộng đồng
- Chủ điểm 8. Cộng đồng
- Chủ điểm 9. Ôn tập giữa kì
- Chủ điểm 10. Quê hương
- Chủ điểm 11. Quê hương
- Chủ điểm 12. Bắc Trung Nam
- Chủ điểm 13. Bắc - Trung - Nam
- Chủ điểm 14. Anh em một nhà
- Chủ điểm 15. Anh em một nhà
- Chủ điểm 16. Thành thị và nông thôn
- Chủ điểm 17. Thành thị và nông thôn
- Chủ điểm 18. Ôn tập cuối kì I
- Không tìm thấy