Giải câu 3 trang 137 toán VNEN 9 tập 2
Câu 3: Trang 137 toán VNEN 9 tập 2
Có ba bánh xe răng cưa A, B, C ăn khớp với nhau (h.144), cùng chuyển động. Khi một bánh xe quay thì hai bánh xe còn lại cũng quay theo. Biết rằng bánh xe A có 20 răng, bánh xe B có 12 răng, còn bánh xe C có 8 răng. Hơn nữa, bán kính bánh xe C là 2 cm.
a) Nếu bánh xe C quay được 120 vòng thì bánh xe B quay được bao nhiêu vòng?
b) Nếu bánh xe A quay được 60 vòng thì bánh xe B quay được bao nhiêu vòng?
c) Bán kính của các bánh xe A và B là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
a) Do ba bánh xe răng cưa A, B, C ăn khớp với nhau, cùng chuyển động, nên khi một bánh xe quay được 1 răng cưa thì hai bánh còn lại quay theo và cũng quay được 1 răng cưa. Vì thế, khi bánh xe C quay được 120 vòng, tức là nó quay được răng cưa, thì bánh xe A cũng quay theo và cũng quay được 960 răng cưa. Từ đó, suy ra bánh xe A quay được 960: 20 = 48 vòng.
Bài làm:
a) Bánh xe B quay được số vòng là: vòng.
b) Bánh xe B quay được số vòng là: vòng.
c) Bán kính của các bánh xe tỉ lệ nghịch với số vòng quay được trong cùng một khoảng thời gian.
Bán kính của bánh xe A là:
(cm)
Bán kính của bánh xe B là:
(cm)
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 trang 89 toán VNEN 9 tập 2
- Giải câu 4 trang 158 toán VNEN 9 tập 2
- Giải câu 5 trang 145 toán VNEN 9 tập 2
- Giải câu 1 trang 44 sách toán VNEN lớp 9 tập 2
- Giải câu 2 trang 12 sách toán VNEN lớp 9 tập 2
- Giải câu 2 trang 47 sách toán VNEN lớp 9 tập 2
- Giải câu 3 trang 48 sách toán VNEN lớp 9 tập 2
- Giải VNEN toán đại 9 bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giải câu 6.4 trang 68 toán VNEN 9 tập 2
- Giải câu 5 trang 19 sách toán VNEN lớp 9 tập 2
- Giải câu 1 trang 75 toán VNEN 9 tập 2
- Giải câu 2 trang 13 sách toán VNEN lớp 9 tập 2