Giải câu 7 bài 28: Lăng kính sgk Vật lí 11 trang 179
Câu 7: Trang 179 Sgk Vật lí lớp 11
Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A. Một tia sáng đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia sáng ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC
a) Vẽ đường truyền của tia sáng và tính góc chiết quang A
b) Tìm điều kiện mà chiết suất n của lăng kính phải thỏa mãn
Bài làm:
Tia tới SI vuông góc với AB => i1 = r1 = 0
Mà A = r1 + r2 => r2 = A
Ta có SE // FG => = $\widehat{EFG}$ (1)
VÌ tia sáng phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và AB nên: = $\widehat{HEF}$ = r2 , = $\widehat{GFK}$
Từ (1) và (2) => = 2.r2 = 2.A
Lại có = $\widehat{GFK}$ ( do cùng phụ với góc $\widehat{BFK}$ )
=> = 2.A hay $\widehat{ABC}$ = 2.A
ABC cân tại A nên $\widehat{ABC}$ = $\widehat{ACB}$ và $\widehat{ABC}$ + $\widehat{ACB}$ + A = 180$^{\circ}$
2.A + 2.A + A = 180$^{\circ}$
A = 36$^{\circ}$
b) Để phản xạ toàn phần tại E : r2> igh (1)
Phản xạ toàn phần tại F: > igh (2)
Mà = 2.r2 nên từ (1) và (2) => r2 > igh sin r2 > sin igh = $\Leftrightarrow$ < sin 36$^{\circ}$
n > 1,7
Xem thêm bài viết khác
- Cường độ điện trường là gì ? Nó được xác định như thế nào ? Đơn vị cường độ điện trường là gì ?
- Câu 12 trang 21 sgk: Hai điện tích điểm
- Giải bài 27 vật lí 11: Phản xạ toàn phần
- Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên ?
- Thế nào là phản xạ toàn phần?
- Giải bài 13 vật lí 11: Dòng điện trong kim loại
- Coi chùm tia song song như xuất phát hay hội tụ ở một điểm rất xa (vô cực), hãy nên mối quan hệ giữa điểm này với: Tiêu điểm ảnh; Tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ; sgk Vật lí 11 trang 182
- Giải bài 11 vật lí 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
- Trong những trường hợp nào có hiện tượng tự cảm?
- Giải bài 10 vật lí 11: Ghép các nguồn điện thành bộ
- Phát biểu định nghĩa từ thông riêng, độ tự cảm của một mạch kín
- Trình bày hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng và giải thích nó bằng thuyết electron.