-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải toán VNEN 6 bài 19: Ước chung và bội chung
Giải bài 19: Ước chung và bội chung - Sách VNEN toán 6 tập 1 trang 60. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động khởi động
1. Gọi A là tập hợp gồm các bạn trong tổ em, gọi B là tập hợp gồm các bạn nữ trong lớp. Hai tập hợp này có phần tử nào chung không? Nếu có hãy kể tên các phần tử chung của hai tập hợp.
Trả lời:
Ví dụ mẫu:
- Tổ em có 5 bạn: Mai, Hoa, Linh, Tuấn Anh, Hoàng.
- Lớp em có 7 bạn nữ: Mai, Hoa, Linh, Hằng, Huyền, Loan, Vy
Như vậy, hai tập hợp trên có 3 phần tử chung gồm các bạn: Mai, Hoa, Linh.
2. Em hãy viết các tập hợp: Ư(18), Ư(45). Liệt kê các phần tử chung của các tập hợp này.
Trả lời:
- Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
- Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
Các phần tử chung của hai tập hợp này là: 1; 3; 9
3. Em hãy viết các tập hợp: B(2), B(3). Kể tên ba phần tử chung của hai tập hợp này.
Trả lời:
- B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14...)
- B(3) = {0; 6; 9; 12; 15; 18; 21...)
Ba phần tử chung của hai tập hợp này là: 0; 6; 12
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc kĩ nội dung sau
1.1 Giao của hai tập hợp
Tìm Ư(6); Ư(9). Tìm Ư(6) Ư(9)
Trả lời:
- Ư(6) = {1; 3; 6}
- Ư(9) = {1; 3; 9}
=> Ư(6) Ư(9) = {1; 3}
1.2 Ước chung
Tìm ƯC(15; 10).
Trả lời:
- Ư(15) = {1; 3; 5; 15}
- Ư(10) = {1; 2; 5; 10}
Ư(15) Ư(10) = {1; 5}. Em nói ƯC(15; 10) = {1; 5}.
1.3 Bội chung
2. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (...):
- 5 là ..................... của 20 và 35.
- 0 là .................... của 47 và 13.
- 36 là .................... của 72 và 108 đồng thời là .................... của 9 và 12.
Trả lời:
- 5 là .....ước chung.... của 20 và 35.
- 0 là .....bội chung..... của 47 và 13.
- 36 là ....ước chung.... của 72 và 108 đồng thời là ......bội chung..... của 9 và 12.
3. Em hãy viết các tập hợp sau:
a) Ư(36), Ư(45), ƯC(36; 45).
b) B(8), B(7), BC(8; 7).
Trả lời:
a) Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 36}
- Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}
- ƯC(36; 45) = {1; 3; 9}
b) B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56...}
- B(7) ={0;7; 14; 21; 28; 35; 42; 48; 56...}
- BC(8; 7) = {0; 56...}
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1 trang 62 sách VNEN 6
Điền Đ (đúng), S (sai) vào các ô vuông cho các kết luận sau:
a) ƯC(12, 24) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12};
b) BC(2, 3, 5) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24};
c) ƯC(36, 12, 48) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Câu 2 trang 62 sách VNEN 6
a) Tìm hai ước và hai bội của 33, 54.
b) Tìm hai ước chung và hai bội chung của 33, 54.
Câu 3 trang 62 sách VNEN 6
Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết rằng:
a) A là tập hợp các học sinh giỏi môn Văn của một lớp, B là tập hợp các học sinh giỏi môn Toán của lớp đó.
b) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 2.
Câu 4 trang 62 sách VNEN 6
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.
c) Viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B.
Câu 5 trang 62 sách VNEN 6
Một lớp có 18 học sinh nữ, 24 học sinh nam. Theo em thì có thể chia lớp thành mấy tổ để số học sinh nam và nữ ở mỗi tổ bằng nhau?
Câu 6 trang 62 sách VNEN lớp 6
Bác Thành có 120 cây bắp cải giống, 276 cây su hào giống. Bác dự định trồng lẫn bắp cải và su hào trong một mảnh vườn. Em hãy giúp bác cách trồng rau sao cho mỗi hàng có số lượng su hào và bắp cải bằng nhau.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Trong truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký", có đoạn tả Dế Mèn đếm số kiến đang hành quân trên đường là một số tự nhiên nhỏ hơn 200. Số kiến này sắp hàng 3, hàng 5, hàng 7 thì vừa hết. Em đoán xem, số kiến này có bao nhiêu con.
- VNEN toán 6 tập 1
- Phần số học
- Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
- Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Bài 3: Ghi số tự nhiên
- Bài 5: Luyện tập
- Bài 7: Phép trừ và phép chia
- Bài 9: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Bài 11: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 13 : Tính chất chia hết của một tổng
- Bài 15 : Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 17 : Số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố
- Bài 19: Ước chung và bội chung
- Bài 21: Luyện tập về ước chung lớn nhất
- Bài 23: Luyện tập về bội chung nhỏ nhất
- Chương II. Số nguyên
- Phần hình học
- Chương I. Điểm. Đường thẳng. Đoạn thẳng. Tia
- VNEN toán 6 tập 2
- Phần số học - Chương 3: Phân số
- Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số
- Bài 3: Rút gọn phân số - Luyện tập
- Bài 5: So sánh phân số
- Bài 7: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số - Luyện tập
- Bài 9: Phép nhân phân số
- Bài 11: Phép chia phân số - Luyện tập
- Bài 13: Luyện tập chung
- Bài 15: Tìm một số biết giá trị phân số của số đó - Luyện tập
- Bài 17: Luyện tập chung
- Bài 19: Ôn tập chương III
- Phần hình học - Chương 2: Nửa mặt phẳng. Góc. Đường tròn. Tam giác
- Không tìm thấy