-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Giải VNEN toán đại 6 bài 5: So sánh phân số
Giải bài 5: So sánh phân số - Sách hướng dẫn học toán 6 tập 2 trang 17 Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. Hoạt động khởi động
Thực hiện lần lượt các hoạt động sau
a) Điền dấu thích hợp (>; <) vào chỗ trống: ; $\frac{9}{11}\;...\;\frac{3}{11}$.
b) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Khi so sánh hai phân số cùng mẫu (cả tử và mẫu đều là số dương): Phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó ...... Phân số nào có ............... lớn hơn thì ..........
c) Hãy so sánh: và $\frac{-1}{4}$; $\frac{2}{5}$ và $\frac{-4}{5}$.
Trả lời:
a) ; $\frac{9}{11}\;>\;\frac{3}{11}$.
b) Khi so sánh hai phân số cùng mẫu (cả tử và mẫu đều là số dương): Phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn. Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
c) < $\frac{-1}{4}$; $\frac{2}{5}$ > $\frac{-4}{5}$.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. a) Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 18)
b) Thực hiện lần lượt các hoạt động sau
Em viết: vì -8 < -7; $\frac{-1}{13}\;>\;\frac{-2}{13}$ vì -1 > -2.
vì 2 > -6; $\frac{-5}{11}\;
Điền số thích hợp vào chỗ trống .
Em làm bài tập sau và viết vào vở
So sánh: và $\frac{-20}{13}$; $\frac{-4}{5}$ và -1; $\frac{3}{4}$ và $\frac{4}{5}$.
Trả lời:
b)
- .
- > $\frac{-20}{13}$;
- > -1 = $\frac{-5}{5}$;
- < $\frac{4}{5} = \frac{16}{20}$.
2. a) Khi so sánh và $\frac{4}{-5}$ ta làm như sau: (sgk trang 18)
b) Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 18)
c) Thực hiện các hoạt động sau
- So sánh các phân số sau: và $\frac{19}{-18}$; $\frac{-18}{27}$ và $\frac{-65}{-78}$.
- So sánh các phân số sau với 0: .
- Từ đó hãy so sánh: và $\frac{2}{-7}$; $\frac{-4}{-5}$ và $\frac{-3}{5}$.
d) Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 19)
e) Điền số thích hợp vào ô trống .
Trả lời:
c)
- và $\frac{19}{-18}$
Ta có: ; $\frac{19}{-18} = \frac{-19}{18} = \frac{-38}{36}$
Mà: nên $\frac{-13}{12} < \frac{19}{-18}$
- và $\frac{-65}{-78}$.
Ta có: ; $\frac{-65}{-78} = \frac{65}{78} = \frac{585}{702}$
Mà: nên $\frac{-18}{27} < \frac{-65}{-78}$
Cách 2: Vì < 0 và $\frac{-65}{-78} = \frac{65}{78}$ > 0 nên $\frac{-18}{27} < \frac{-65}{-78}$
- > 0
- > 0
- < 0
- > 0
- > $\frac{2}{-7}$ vì > 0; $\frac{2}{-7}$ < 0.
- > $\frac{-3}{5}$ vì > 0; $\frac{-3}{5}$ < 0.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Trang 19 sách toán VNEN lớp 7 tập 1
a) Thời gian nào dài hơi: giờ hay $\frac{3}{4}$ giờ.
Khối lượng nào lớn hơn: kg hay $\frac{9}{10}$ kg.
Đoạn thẳng nào ngắn hơn: mét hay $\frac{3}{4}$ mét.
Vận tốc nào nhỏ hơn: km/h hay $\frac{7}{9}$ km/h.
b) Có số học sinh của lớp 6A1 thích bóng bàn, còn $\frac{7}{12}$ số học sinh thích đá cầu, $\frac{11}{12}$ thích bóng đã. Môn thể thao nào được nhiều bạn lớp 6A1 yêu thichd nhất?
Câu 2: Trang 19 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
So sánh các cặp phân số sau:
a) và $\frac{10}{11}$.
b) và $\frac{2}{5}$.
c) và $\frac{-697}{-313}$.
D. E Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
Câu 1: Trang 20 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
Đố em: Lưới nào sẫm màu nhất?
a) Đối với mỗi lưới ô vuông hình 7, hãy lập một phân số có tử là số ô xanh, mẫu là tổng số ô xanh và trắng.
b) Sắp xếp các phân số được lập ở câu a) theo thứ tự tăng dần và cho biết lưới nào sẫm màu nhất (là lưới có tỉ số ô xanh so với tổng số ô là lớn nhất).
- VNEN toán 6 tập 1
- Phần số học
-
Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
- Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Bài 3: Ghi số tự nhiên
- Bài 5: Luyện tập
- Bài 7: Phép trừ và phép chia
- Bài 9: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Bài 11: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 13 : Tính chất chia hết của một tổng
- Bài 15 : Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 17 : Số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố
- Bài 19: Ước chung và bội chung
- Bài 21: Luyện tập về ước chung lớn nhất
- Bài 23: Luyện tập về bội chung nhỏ nhất
- Chương II. Số nguyên
- Phần hình học
- Chương I. Điểm. Đường thẳng. Đoạn thẳng. Tia
- VNEN toán 6 tập 2
-
Phần số học - Chương 3: Phân số
- Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số
- Bài 3: Rút gọn phân số - Luyện tập
- Bài 5: So sánh phân số
- Bài 7: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số - Luyện tập
- Bài 9: Phép nhân phân số
- Bài 11: Phép chia phân số - Luyện tập
- Bài 13: Luyện tập chung
- Bài 15: Tìm một số biết giá trị phân số của số đó - Luyện tập
- Bài 17: Luyện tập chung
- Bài 19: Ôn tập chương III
- Phần hình học - Chương 2: Nửa mặt phẳng. Góc. Đường tròn. Tam giác