Giải VNEN toán đại 6 bài 7: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số - Luyện tập

  • 1 Đánh giá

Giải bài 7: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số - Luyện tập - Sách hướng dẫn học toán 6 tập 2 trang 23. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

A. Hoạt động khởi động

Tính bằng cách nhanh nhất:

a) 815 + [95 + (-815)];

b) 315 + [135 + (-315) + (-35)].

Em đã áp dụng tính chất cơ bản nào của phép cộng số nguyên đển thực hiện yêu cầu trên. Hãy viết lại các tính chất đó.

Trả lời:

a) 815 + [95 + (-815)] = 815 + 95 - 815 = (815 - 815) + 95 = 0 + 95 = 95;

b) 315 + [135 + (-315) + (-35)] = 315 + 135 - 315 - 35 = (315 - 315) + (135 - 35) = 0 + 100 = 100.

Các tính chất đã áp dụng: Tính chất giao hoán, Tính chất kết hợp; Cộng với số 0.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Tính và so sánh kết quả của:

a) và $\frac{-3}{4} + \frac{2}{5}$.

b) và $\frac{1}{3} + (\frac{-1}{2} + \frac{3}{5})$.

Nêu nhận xét về các biểu thức trong mỗi ý trên.

Trả lời:

a) .

.

b) .

.

Nhận xét:

  • Trong biểu thức a) Các số hạng trong mỗi biểu thức đổi chỗ cho nhau như tổng không đổi.
  • Trong biểu thức b, ta thực hiện cộng hai số hạng bất kì trong cùng một tổng trước rồi cộng với số hạng còn lại nhưng tổng vẫn không thay đổi.

2. Đọc kĩ nội dung sau (sgk trang 24)

3. a) Đọc các tính tổng sau và viết cụm từ thích hợp vào chỗ trống để giải thích cho cách làm:

.

. (tính chất ...)

. (tính chất ...)

.

.

(cộng với ...).

b) Tính nhanh giá trị mỗi biểu thức sau:

.

.

Trả lời:

a) Chỗ trống thứ nhất: Tính chất Giao hoán.

Chỗ trống thứ hai: Tính chất Kết hợp.

Chỗ trống thứ ba: Cộng với số 0.

b)

  • .

. (Tính chất giao hoán)

. (Tính chất kết hợp)

.

(Tính chất giao hoán)

.

. (Cộng với 0)

  • .

. (Rút gọn phân số)

. (Tính chất giao hoán)

. (Tính chất kết hợp)

.

.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

C. Hoạt động luyện tập

Câu 1: Trang 24 sách toán VNEN lớp 6 tập 2

Tính nhanh giá trị mỗi biểu thức sau

a) .

b) .

c) ;

d) ;

e) .

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 25 sách toán VNEN lớp 6 tập 2

Điền số thích hợp vào ô trống

a
b4
a + b

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 25 sách toán VNEN lớp 6 tập 2

Hãy chọn ra ba trong bảy số sau đây để khi cộng lại có tổng là 0:

.

Ví dụ: . Em chọn được bao nhiêu cách?

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động vận dụng

Câu 1: Trang 25 sách toán VNEN lớp 6 tập 2

"Xây tường"

Hãy cùng nhau "xây bức tường" ở hình 8a này bằng các điền các phân số thích hợp vào các "viên gạch" theo quy luật sau a = b + c (hình 8b).

Giải câu 1 trang 25 sách toán VNEN lớp 6 tập 2

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 26 sách toán VNEN lóp 6 tập 2

Hãy đo kích thước chiếc bàn học có dạng hình chữ nhật của em. Viết các kích thước đo được dưới dạng phân số có đơn vị là mét. Tính chu vi măt bàn học đó.

=> Xem hướng dẫn giải

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Câu 1: Trang 26 sách toán VNEN lớp 6 tập 2

Tính:

  • ;
  • ;
  • .
  • .

Từ các kết quả trên hãy tính giá trị của tổng dưới đây:

.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 26 sách toán VNEN lớp 6 tập 2

Tính nhanh giá trị mỗi biểu thức sau:

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 26 sách toán VNEN lớp 6 tập 2

Chứng tỏ rằng: với $a \in Z$; $a \neq 0$; $a\neq -1$.

Áp dụng: Viết phân số thành tổng của ba phân số Ai Cập khác nhau

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Trang 26 sách toán VNEN lớp 6 tập 2

Tìm các số nguyên n để phân số nhận giá trị là số nguyên.

=> Xem hướng dẫn giải


  • 2 lượt xem
Chủ đề liên quan