-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải VNEN toán 6 bài 3: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng
Giải bài 3: Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng - Sách VNEN toán 6 tập 1 trang 126. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A.B.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1.Thực hiện các hoạt động sau
c) Luyện tập, ghi vào vở
- Dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng: GK, HK, KL, LG, GK, LH ở hình 23.
- Từ đó, điền kí hiệu >, = hay < vào chỗ chấm (...) để có kết quả đúng: GH ... LK; GH ... HK; HK ... GK; GL ... HK; GK ... LH.
2.Thực hiện các hoạt động sau
a) Đọc và làm theo hướng dẫn
Hình 24
- Đo độ dài các đoạn thẳng MN, NP, MP ở hình 24.
+) Điền độ dài các đoạn thẳng vào chỗ chấm (...) :
MN = ..., NP = ..., MP = ... .
+) So sánh MN + NP với MP. Nêu nhận xét.
- Vẽ ba điểm thẳng hàng A, B, C mà điểm C nằm giữa A và B. Đo và so sánh AC + CB với AB.
c) Luyện tập, ghi vào vở
Em nói: Ở hình 25 có điểm U nằm giữa hai điểm T và V nên TU + UV = TV. Biết TU = 3cm, TV = 6cm, suy ra UV = 3cm. So sánh TU và UV
e) Luyện tập, ghi vào vở
Đo độ dài của các đoạn thẳng SW, WJ, SJ, SF, FJ ở hình 27. Trả lời các câu hỏi sau:
+) W có phải là trung điểm của đoạn thẳng SJ hay không? Vì sao?
+) F có phải là trung điểm của đoạn thẳng SJ hay không? Vì sao?
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Đọc và cho biết mỗi câu sau đây là đúng hay là sai, vì sao?
- Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Nếu MA = MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Nếu AM + MB = AB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Nếu AM = MB và AM + MB = AB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Nếu AM = MB = thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm.
- Mỗi điểm chỉ có thể là trung điểm của một đoạn thẳng.
- M và N tương ứng là trung điểm của đoạn thẳng AB và CD thì M không thể trùng với N.
2. Xem hình 28.
- Biết BC = DE. So sánh độ dài hai đoạn thẳng BE và CD.
- Biết BE = CD và A là trung điểm của đoạn thẳng CE. Theo em, A có phải là trung điểm của đoạn thẳng BD không? Vì sao?
3. Luyện tập, ghi vào vở
a) Theo em, các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
- Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau thì bằng nhau.
- Nếu A, M, B thẳng hàng thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Nếu M cách đều A và B thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b) Hình 29 có BD = 14cm; BC = ED = 3cm và A là trung điểm của đoạn thẳng BD.
- Cho biết độ dài của đoạn thẳng CA.
- Cho biết độ dài của đoạn thẳng BE.
-
Bộ đề cương ôn tập học kì 2 Toán 6 năm 2021 - 2022 Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 6
-
Soạn Văn Tự đánh giá trang 61 - Cánh Diều Soạn bài tự đánh giá - Văn lớp 6
-
Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 6 Nam Từ Liêm, Hà Nội năm 2021 - 2022 648 Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 6
-
Sơ đồ tư duy gồm các thành phần Tin học 6 Bài 10
-
Hãy nêu những tác động của thiên nhiên đối với sản xuất và đời sống của con người? Lịch sử và Địa lí lớp 6
- VNEN toán 6 tập 1
- Phần số học
- Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
- Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Bài 3: Ghi số tự nhiên
- Bài 5: Luyện tập
- Bài 7: Phép trừ và phép chia
- Bài 9: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Bài 11: Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 13 : Tính chất chia hết của một tổng
- Bài 15 : Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Bài 17 : Số nguyên tố, hợp số, bảng số nguyên tố
- Bài 19: Ước chung và bội chung
- Bài 21: Luyện tập về ước chung lớn nhất
- Bài 23: Luyện tập về bội chung nhỏ nhất
- Chương II. Số nguyên
- Phần hình học
- Chương I. Điểm. Đường thẳng. Đoạn thẳng. Tia
- VNEN toán 6 tập 2
- Phần số học - Chương 3: Phân số
- Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số
- Bài 3: Rút gọn phân số - Luyện tập
- Bài 5: So sánh phân số
- Bài 7: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số - Luyện tập
- Bài 9: Phép nhân phân số
- Bài 11: Phép chia phân số - Luyện tập
- Bài 13: Luyện tập chung
- Bài 15: Tìm một số biết giá trị phân số của số đó - Luyện tập
- Bài 17: Luyện tập chung
- Bài 19: Ôn tập chương III
- Phần hình học - Chương 2: Nửa mặt phẳng. Góc. Đường tròn. Tam giác
- Không tìm thấy