Hãy so sánh các thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của ba vùng kinh tế trọng điểm?
Câu 3: Trang 200 – sgk địa lí 12
Hãy so sánh các thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của ba vùng kinh tế trọng điểm?
Bài làm:
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc | Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung | Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam | |
Thế mạnh | Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Vị trí địa lí của vùng thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế. Có Hà Nội là thủ đô, đồng thời cũng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá thuộc loại lớn nhất của cả nước. Có nguồn lao đông với số lượng lớn, chất lượng vàọ loại hàng đầu của cả nước, có lịch sử khai thác lâu dời nhất nước ta với nền văn minh lúa nước | Vùng kinh tế trọng đỉểm miền Trung: Vị trí chuyển tiếp giữa các vùng phía Bắc và phía Nam ,và là cửa ngõ quan trọng thông ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và Nam Lào. Có thế mạnh về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng để phát triển dịch vụ du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản. | Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Là khu vực bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long. Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu là các mỏ dầu khí ở thềm lục địa. Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng. Cơ sợ hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ. Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất so với các vùng khác trong cả nước. |
Thực trạng phát triển | Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Tốc độ tăng trưởng 11,2%, sau VKTTĐPN, cao hơn VKTTĐMT. Mức đóng góp cho GDP cả nước là 18,9%. Trong cơ cấu theo ngành, tỉ trọng lớn nhất thuộc về công nghiệp - xây dựng (42,2%); nông - lâm - ngư chiếm tỉ trọng còn cao (12,6%). Kim ngạch xuất khẩu so với cả nước chiếm 27,0%. | Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Đứng đầu trong ba vùng về tốc độ tăng trưởng (11,9%), nhưng không chênh lệch lắm so với hai vùng còn lại. Mức đóng góp cho GDP cả nước là 42,7%, cao hơn rất nhiều so với hai vùng còn lại. Trong cơ cấu theo ngành, tỉ trọng lớn nhất thụộc về công nghiệp - xây dựng (59,0%); nông - lâm - ngư chiếm tỉ trọng nhỏ (7,8%). Kim ngạch xuất khẩu so với cả nước chiếm tỉ lệ cao so với hai vùng còn lại (35,3%). | Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Tốc độ tăng trưởng chậm hơn hai vùng phía Bắc và phía Nam (10,7%), nhưng không chênh lệch lắm so vớỉ hai vùng. Mức đóng góp cho GDP cả nước cốn nhộ (5,1%), thấp hơn rất nhiều so với hai vùng kia. Trong cơ cậu theo ngành, tỉ trọng lớn nhất thuộc về dịch vụ (38,4%), sau đó đến công nghiệp - xây dựng (36,6%); nông - lâm - ngư chiếm tỉ trọng còn lớn (25,0%). Kim ngạch xuất khẩu so với cả nước chiếm tỉ lệ rất nhỏ (2,2%). |
Xem thêm bài viết khác
- Từ bàng 16.2, hãy so sánh và nhận xét về mật độ dân số giữa các vùng
- Chứng minh rằng vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng kinh tế có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta?
- Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Địa lí 12 trang 58
- Hãy xác định các nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta trên bản đồ (lược đồ) và giải thích sự phân bố của chúng?
- Hãy kể tên một số cánh đồng lúa nổi tiếng ở miền núi, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên?
- Hãy nêu các nhiệm vụ chủ yếu của chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường?
- Phân tích bảng 20.2 để thấy sự chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế...
- Xác định tên và quy mô của từng trung tâm công nghiệp có giá trị sản xuất công nghiệp từ 9 nghìn tỉ đồng trở lên ở Đồng bằng sông Hồng?
- Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (Tiếp)
- Bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- Nêu tên các phân ngành của công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta?
- Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp